Đề thi môn hoá học 10 học kì II - Thời gian 45 phút

I.Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hệ thống hoá kiến thức về nhóm halogen,nhóm oxi và hợp chất của chúng, về tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học.

-Kiểm tra quá trình tích luỹ kiến thức của học sinh

2. Kỹ năng:

- Đánh giá kĩ năng viết phương trình phản ứng hoá, xác định chất oxi hoá, chất khử, cân bằng các phản ứng hoá học

 

doc10 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 946 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi môn hoá học 10 học kì II - Thời gian 45 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lít oxi (đktc).
 Tính thành phần trăm khối lượng của các chất trong hỗn hợp đầu?
Câu 14: Cho biết sự ảnh hưởng của các yếu tố nhiệt độ, nồng độ , áp suất đến tốc độ phản ứng ?
 IV. Đáp án và thang điểm
Phần A: TNKQ(5điểm) 
Câu
 1
 2 
 3
 4
 5
 6
 7
 8
 9
 10
Đáp án
 B
 B
 C
 A
 B
 D
 D
 A
 B
 C
Điểm
 0,5
 0,5 
 0,5
 0,5
 0,5
 0,5
 0,5
 0,5
 0,5
 0,5
Phần B: TNTL(5điểm)
Câu11: Hoàn thành các phản ứng hoá học 
 	 Cl2 + 2 H2O + SO2 2HCl + H2SO4
	2KMnO4 + 16HCl 2KCl + 2MnCl2 + 8H2O + 5Cl2 	Cl2 + 2KOH KCl + KClO + H2O
	3HCl + Fe(OH)3 FeCl3 + 3 H2O
	Fe + 2HCl FeCl2 + H2
 Câu 12: 
 Đặt công thức của A là NaX ( X là halogen)
 Phương trình phản ứng xảy ra:
 NaX + AgNO3 AgX + NaNO3 (1)
 2AgX 2 Ag + X2 ( 2)
 nAg= 1,08/108 = 0,01 mol
 Theo (1),(2) nNaX= nAgX= nAg= 0,01mol
 Ta có m = n.M => MNaX= m/n = 1,03/0,01= 103u
 => 23+ X =103=>X= 80u : X là brom (Br)
 Vậy muối A là Natri brommua
Câu 13: 
PTPư: 2 KClO3 2KCl + 3O2 (1)
 x	 3x/2
 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 (2)
 y y/2
 Số mol khí oxi là 49,28/22,4 = 2,2 mol
 Theo bài ra ta có: 3/2x + y/2 = 2,2 (3)
 122,5x + 158 y = 273,4 (4)
 Giải hệ phương trình (3), (4) ta được x= 1,2 mol, y= 0,8 mol
 => khối lượng KClO3 có trong hỗn hợp đầu là 1,2. 122,5= 147g
 % KClO3 = 53,77%=> %KMnO4= 100-53,77=46,23%
Câu 14: Sự ảnh hưởng của các yếu tố nhiệt độ , nồng độ ,áp suất,
 chất xúc tác đến tốc độ phản ứng
- Khi tăng nồng độ chất phản ứng , tốc độ phản ứng tăng
- Đối với phản có chất khí, khi tăng áp suất, tốc độ phản ứng tăng
- Khí tăng nhiệt, tốc độ phản ứng
- Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng còn lại sau
 phản ứng
1 điểm
0,2
0,2
0,2
0,2
0,2
1điểm
0.25
0,25
0,5
2 điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
1điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
Tổng 
5 điểm
Lưu ý: Học sinh giải bài tập theo cách khác đúng được số điểm tối đa 
Sở giáo dục - đào tạo Tuyên Quang Đề thi môn Hoá Học 10(Ban Cơ bản)
	Trường THPT Hoà Phú Học kì II- Thời gian 45 phút
I.Mục tiêu:
	1. Kiến thức: 
- Hệ thống hoá kiến thức về nhóm halogen,nhóm oxi và hợp chất của chúng, về tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học.
-Kiểm tra quá trình tích luỹ kiến thức của học sinh
2. Kỹ năng: 
- Đánh giá kĩ năng viết phương trình phản ứng hoá, xác định chất oxi hoá, chất khử, cân bằng các phản ứng hoá học
- Giải được các bài tập có li ên quan: bài tập nhận biết, phân biệt các chất, các bài toán
- Xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng và cân bằng phản ứng
3.Giáo dục: ý thức làm việc khoa học, đam mê học tập cho học sinh
II:Thiết kế ma trận
Các chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng số
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Nhóm Halogen
2
1
1
1
1
0,5
1
0.5
1
1
6
4
Nhóm oxi
1
0,5
2
1
1
1
1
0,5
1
2
6
5
Tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học
1
0,5
1
0,5
2
1
Tổng số
 4 
2,5
6
3,5
4
4
14
10
III: Đề kiểm tra:
*Phần A: TNKQ( 5diểm): Hãy khoanh tròn vào chữ cái A, B,C,D,E..... trước đáp án đúng.
Câu1.Độ âm điện của Clo là bao nhiêu ?
	a. 3,26 	b. 3,44 	c. 3,0 	d. 3,98
Câu 2. Trong HClO và NaClO, Clo có số ôxi hoá là bao nhiêu ? 
	a. -1 	b. +1 	c. +3 	d. +5
Câu 3. Để chứng minh muối NaCl có lẫn tạp chất NaI, người ta dùng :
	a- khí Clo, hồ tinh bột 	b- khí Brôm, hồ tinh bột
	c- hồ tinh bột 	d- khí Clo
Câu 4. Cho 1,03g muối Natri halogenual(A) tác dụng với dung dịch 2AgNO3 dư ,thu được một kết tủa. Khi phân huỷ hoàn toàn, cho 1,08g Ag. Tên muối A là:
	a- Bạc Clorua 	b- Bạc Brommua 	c- Bạc Florua	 d- Bạc Iotua
Câu 5. Cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tố oxi và lưu huỳnh là
	a- ns2np5 	b- ns2np6 	c- ns2np3	 d- ns2np4
Câu 6. Trong phản ứng hoá học sau, axit H2S thể hiện tính chất nào ?
	H2S + NaOH NaHS
	H2S + 2NaOH Na2S + 2H2O
	a- tính axít yếu 	b- Tính axit mạnh 	c- Tính oxi hoá 	d- Tính khử
Câu 7. Những chất nào là chất còn thiếu trong phản ứng sau
	H2SO4 + KBr Br2 + .........
	a. SO3, H2O, K2SO4	b. SO2, I2, H2O
	c. SO2, H2O, K2SO4 	d. H2SO3 , H2O, KOH
Câu 8: 0,5 mol axit sunfuric tác dụng vừa đủ với 0,5 mol natri hiđroxit sản phẩm là
	a. 0,5 mol natri hiđro sunfat	b. 0,5 mol natri sunfat 
	c. 1 mol natri hiđro sunfat	d. 1 mol natri sunfat
Câu9: Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là 
	a. Số lượng chất phản ứng, nồng độ, nhiệt độ, ap suất
	b. Diện tích bề mặt, chất xúc tác, nồng độ, thời gian
	c. thời gian, nồng độ, nhiệt độ, áp suất, diện tích bề mặt, chất xúc tác
	d. nồng độ, nhiệt độ, áp suất, diện tích bề mặt, chất xúc tác
Câu 10: Hệ cân bằng sau được thực hiện trong bình kín
	2SO2(k)+ O2(k) SO3(k) ( AH <0) 
	Yếu tố nào sau đây không làm nồng độ các chất trong hệ cân bằng biến đổi
	a. biến đổi nhiệt độ	b. biến đổi áp suất
	c. sự có mặt chất xúc tác	d. biến đổi dung tích bình phản ứng
Phần B: TNTL(5 diểm)
Câu 11: Hãy viết phương trình điều chế nước Giaven trong công nghiệp? Tại sao nước 	 Giaven lại có tính tẩy màu?
Câu12: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:
 S 1 SO22 SO33 H2SO4 4 SO2 5 H2SO3
Câu 13: Cho 2,74 gam hỗn hợp bột kim loại nhôm và sắt tác dụng với bột lưu huỳnh dư. Chất rắn thu được sau phản ứng hoà tan hoàn toàn bằng dung dịch H2SO4 loãng nhận thấy có 1,792 lít khí thoát ra (đktc)
	a, Viết phương trình hoá học của các phản ứng đã xảy ra.
	b, Xác định khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
IV. Đáp án và thang điểm
Phần A: TNKQ(5điểm) 
Câu
 1
 2 
 3
 4
 5
 6
 7
 8
 9
 10
Đáp án
 a
 b
 a
 b
 d
 a
 c
 A
 d
 c
Điểm
 0,5
 0,5 
 0,5
 0,5
 0,5
 0,5
 0,5
 0,5
 0,5
 0,5
Phần B: TNTL(5điểm)
Câu11: Phương trình phản ứng hoá học điều chế nước Giaven trong 
công nghiệp:
Phương pháp điện phân dung dich muối ăn có màng ngăn 
 	 2NaCl + 2 H2O H2 + Cl2 + 2NaOH
	Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O
Câu 12: Hoàn thành sơ đồ phản ứng hoá học
 1. S + O2 t0 SO2 	2. 2SO2(k)+ O2(k) t0, xt SO3(k) 
	3. SO3 + H2O H2SO4
	4. 2H2SO4 + S 3SO2 + 2H2O ( có thể thay bằng phản ứng khác)
 5. H2O + SO2 H2SO3
Câu 13: Phương trình phản ứng xảy ra:
 NaCl + AgNO3 AgCl + NaNO3 (1)
 0,1 mol 0,1 mol 0,1 mol
 nNaCl = 5,85/58,5 = 0,1 mol
 Theo (1) nNaCl= nAgCl= 0,1mol
 Ta có m = n.M => mAgCl= 0,1. 143,5=14,35 g 
Câu 14: Gọi số mol Al và Fe trong hỗn hợp lần lượt là x, y
a.PTPư: 2Al + 3S t0 Al2S3 (1)
 x	 x/2
 Fe + S t0 FeS (2)
 y y
 Al2S3 + 3 H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2S (3)
 x/2 3x/2
 FeS + H2SO4 FeSO4 + H2S (4)
 y y 
 Số mol khí H2 là 1,792/22,4 = 0,08 mol
 Theo bài ra ta có: 3x/2 + y = 0,08 (5)
 27x + 56 y = 2,74 (6)
 Giải hệ phương trình (5), (6) ta được x= 0,031 mol, y= 0,034 mol
 => mAl=0,031. 27= 0,837 g, mFe=0,034. 56= 1,094g 
1 điểm
0,5
0,5
1điểm
0,2
0,2
0,2
0,2
0,2
1 điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
2điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
Tổng
5 điểm
Lưu ý:- Học sinh giải bài tập theo cách khác đúng được số điểm tối đa 
SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TUYấN QUANG ĐỀ THI MễN HOÁ HỌC 12(KHễNG PHÂN BAN)
	TRƯỜNG THPT HOÀ PHÚ Học kỡ II- Thời gian 45 phỳt
I.Mục tiờu:
1.Kiến thức:
- Hệ thống hoá kiến thức cho HS về kim loại, kim loại phân nhóm chính nhóm I, II, III: Tính chất vật lí, cấu tạo nguyên tử, tính chất hoá học, phương pháp điều chế các kim loại và các hợp chất của chúng
- Vận dụng các kiến thức giải thích các hiện tượng liên quan đến kim loại trong cuộc sống.
2. Kĩ năng:
- Tiếp tục nâng cao hoàn thiện kĩ năng viết PTPƯ, nhận biết các chất
- Hoàn thiện kĩ năng vận dụng lí thuyết vào giải quyết bài tập TNKQ.
II:Thiết kế ma trận
	Các chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng số
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Đại cương về kim loại
1
 0,4
3
 1,2
3
 1,2
7
	 2,8	
Kim loại phân nhóm chính nhóm I, II
2
 0,8
3
 1,2	
3
 1,2	
8
 3,2
Kim loại phân nhóm chính nhóm III
2
 0,8
3
 1,2
5
 2
Sắt (hợp chất của sắt, sản xuất gang, thép)
1
 0,4
2
 0,8
2
 0.8
5
 2
Tổng số
 4 
1,6
10	
 4
11
 4,4	
25
10
III. Đề bài: Hãy khoanh tròn vào chữ cái A, B,C,D,E..... trước đáp án đúng
Câu1:Các nguyên tử kim loại ở phân lớp ngoài cùng có
	A. nhiều e 	B. có 1,2 hoặc 3e 	C. có 4e 	D. có 5,6,7e
Câu2: Sơ đồ sau biểu diễn tính chất hoá học nào của kim loại ? M- ne = Mn+
	A. tính dễ bị oxi hoá 	B.tính dễ bị khử 	C. tính oxi hoá 	D. tính kim loại yếu
Câu3: Cho 2 cặp oxi hoá khử Al3+/Al và Cu2+/Cu, phản ứng xảy ra theo chiều:
	A. 2Al3+ + 3Cu đ 3Cu2+ + 2Al	B. 3Al3+ + 2Cu đ 2Cu2+ + 3Al
	C. 2Al + 3Cu2+ đ 2Al3+ +3Cu	D. 3Al + 2Cu2+đ3Al3+ +2Cu
Câu4: Một vật chế tạo từ hợp kim Zn, Cu để trong không khí ẩm. Vật bị ăn mòn theo kiểu nào? Kim loại nào bị ăn mòn?
	A. Ăn mòn hoá học, Cu bị ăn mòn	B. Ăn mòn điện hoá, Zn bị ăn mòn
	C. Ăn mòn điện hoá, Cu bị ăn mòn	D. Ăn mòn hoá học, Zn bị ăn mòn
Câu5: Ngâm một lá Zn trong 100ml dung dịchAgNO3 0,1mol/l. Khối lượng Zn đã tham gia phản ứng và khối lượng bạc sinh ra là bao nhiêu?
	A. 1,08g và 0,325g	B. 0,325g và 10,8g
	C. 0,325g và 1,08g	D. 3,25g và 1,08g
Câu6: Cho dãy các ion sau: Zn2+, Fe2+,Pb2+, H+, Cu2+, Ag+. Đi từ Zn2+ đến Ag+ trong dãy trên , chiều tính chất oxi hóa
	A. không biến đổi	B. giảm dần	C. vừa tăng, vừa giảm	D. tăng dần
Câu7: Cho 2,8 g hỗn hợp bột kim loại Ag, Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, dư, người ta thu được 0,896 lit khí màu nâu đỏ duy nhất(đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại Ag, Cu trong hỗn hợp lần lượt là
	A. 77,14% và 22,86%	B. 2,286% và 77,14%
	C.22,86% và 77,14%	D.7,714% và 22,86%
Câu8: Nhúm cỏc kim loại nào sau đều tỏc dụng với nước lạnh tạo dung dịch kiềm? 
	A-Na, K, Mg, Ca	 	B-Be, Mg, Ca, Ba 
C-Ba, Na, K, Ca 	D-K, Na, Ca, Zn 
Cõu 9: Dựng dung dịch Na2CO3 có thể làm mềm loại nước cứng	
	A- nước cứng tạm thời	B. cả A và B	 
C- nước cứng vĩnh cửu	D. không làm mềm được
Cõu 10: Phương trình điện phân nào sau là sai:
 A. 4MOH (điện phân nóng chảy) đ 4M + 2H2O 
 B. 2ACln (điện phân nóng chảy) đ 2A + nCl2 
 C. 4 AgNO3 + 2 H2O đ 4 Ag + O2 + 4 HNO3 
 D. 2 NaCl + 2 H2O đ H2 + Cl2 + 2 NaOH (có vách ngăn). 
Cõu11: Dóy kim loại nào sau đõy đó được xếp theo chiều tăng dần của tớnh khử? 
 	D- Ca, K, Mg, Al	 B- K, Ca, Mg, Al 	C- Al, Mg, K, Ca 	 

File đính kèm:

  • docThi HKII Hoa hoc.doc