Giáo án Hóa học 10 nâng cao - Dương Văn Toàn

2. Thực hành về sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong chu kì và nhóm:

a. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong nhóm:

GV lưu ý HS

- Mẩu Na hay K chỉ lấy bằng hạt đậu xanh và

được bảo quản trong dầu hỏa.

- Phải dùng kẹp để lấy Na và K, không cầm

tay để tránh bị bỏng.

- Khi tiến hành thí nghiệm úp phễu thủy tinh

lên miệng cốc.

GV hướng dẫn HS quan sát hiện tượng và so sánh:

- Khi cho Na vào cốc 1: Na nóng chảy thành

giọt tròn và sáng, chuyển động lung tung trên mặt nước rồi biến mất, có khí H2 bay ra. Nước chuyển sang mầu hồng do tạo thành dd kiềm mạnh NaOH.

- Khi cho K vào cốc 2; K pư mãnh liệt hơn

đến nỗi khí H2 sinh ra bị đốt cháy, nước nhanh chóng chuyển sang màu hồng do tạo thành dd kiềm mạnh KOH.

 

doc36 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1289 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 10 nâng cao - Dương Văn Toàn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p3d
4s4p4d4f
Lớp thứ n có n phân lớp
Hoạt động 3: Số obitan nguyên tử trong một phân lớp eletron
Trong một phân lớp các obitan có năng lượng như thế nào với nhau?
Thế chúng có gì khác nhau?
Và chúng phụ thuộc vào cái gì?
Phân lớp s có mấy obitan?
Phân lớp p có mấy obitan?
Phân lớp d có mấy obitan?
Phân lớp f có mấy obitan?
III .SỐ OBITAN NGUYấN TỬ TRONG MỘT PHÂN LỚP ELECTRON
Có cùng mức năng lượng
Chỉ khác nhau sự định hướng trong không gian
Phụ thuộc vào đặc điểm của mỗi phân lớp
Có một obitan có đối xứng cầu trong không gian
Có 3 obitan Px, Py, Pz định hướng khác nhau trong không gian
Có 5 obitan định hướng khác nhau trong không gian
Có 7 obitan định hướng khác nhau trong không gian
Hoạt động 4: Số obitan nguyên tử trong một lớp electron
Hoàn thành bảng sau :
Lớp thứ
1
2
3
Tên lớp
Phõn lớp
Số obitan
Tổng số obitan
IV . SỐ OBITAN NGUYấN TỬ TRONG
MỘT LỚP ELECTRON
Lớp thứ
1
2
3
Tên lớp
K
L
M
Phõn lớp
1s 
2s 2p
3s 3p 3d
Số obitan
1
1 3
1 3 5
Tổng số obitan
1
4
9
Hoạt động 5 : Củng cố : Bài số 1 và 2 trang 25 SGK
Hoạt động 6 : Bài tập về nhà : 
+ Bài số 3 6 trang 25 SGK
+ Bài số 1. 47 1. 51 trang 10 SBT
Tiết 10 
Tuần 4
Ngày soạn : 19/8/2009
Bài 7:
Năng lượng của các electron trong nguyên tử
Cấu hình electron của nguyên tử
I. Mục tiêu:	
	Học sinh biết: + Số electron tối đa trong một phân lớp, trong một lớp
	 + Nguyên lí, quy tắc sắp xếp electron trong nguyên tử 
II. Rèn kỹ năng:	Vận dụng các nguyên lí, quy tắc về sự phân bố electron 
III. Chuẩn bị: Mô hình về phân mức năng lượng của các obitan
IV. Tổ chức các hoạt động:
Hoạt động của giỏo viờn & học sinh 
Nội dung
Hoạt động 1 :Mức năng lượng , obitan
nguyên tử
Trong nguyên tử, các electron trên mỗi obitan có năng lượng như thế nào ?
 Và người ta gọi mức năng lượng này là năng lượng obitan nguyên tử hay mức năng lượng AO
 Các electron trên cùng một phân lớp thì sao ?
 Obitan p có 3 obitan là pX , pY , pZ , vậy chúng giống và khác nhau như thế nào ?
I. NĂNG LƯỢNG CỦA ELECTRON TRONG NGUYấN TỬ
1. Mức năng lượng obitaan nguyờn tử
Có mức năng lượng xác định
 Có năng lượng như nhau
 Chúng giống nhau về mức năng lượng nhưng khác nhau về sự định hướng trong không gian
Hoạt động 2 :Trật tự các mức năng lượng obitan nguyên tử 
 (Treo mô hình về mức năng lượng của các obitan ). Bằng thực nghiệm người ta đã xác định được các mức năng lượng của các obitan ở bảng trên. 
 Khi Z tăng thì mức năng lượng AO tăng như thế nào?
 Phân mức năng lượng đó có gì đặc biệt ?
2. Trật tự các mức năng lượng obitan nguyên tử
1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s 
 Mức năng lượng của 4s thấp hơn 3d
 5s thấp hơn 4d . 
 Hoạt động 3 :	Nguyên lí Pauling
Để đơn giản người ta biểu diễn obitan nguyên tử như thế nào?
 Hãy biểu diễn các ô lượng tử tương ứng với 
n = 1 và n = 2
 Hãy trình bày nội dung của nguyên lí Pauling
 Người ta kí hiệu electron như thế nào ?
 Hãy biểu diễn trường hợp 1 và 2 electron vào một AO
 Số electron tối đa trong các phân lớp s, p, d và f là bao nhiêu?
 Để biểu diễn trạng thái electron của obitan người ta kí hiệu số electron ở phía trên bên phải của kí hiệu phân lớp. Giả sử phân lớp 2p có 6 electron ta viết như thế nào?
 Các phân lớp có đủ số electron được gọi là gì ?
 Chỉ đủ một nửa gọi là gì?
 Chưa đủ thì sao?
II. CÁC NGUYấN LÍ VÀ QUY TẮC PHÂN BỐ ELECTRON TRONG NGUYấN TỬ
1. Nguyên lí Pau-li
 a. ễ lượng tử : 
Bằng một ô vuông nhỏ gọi là ô lưỡng tử
 1s 2s 2pX 2pY 2pZ
b. Nguyên lí Pau-li: Trên một obitan chỉ có thể có nhiều nhất là hai electron và 2 electron này có chiều tự quay khác chiều nhau xung quanh trục riêng của mỗi e.
 Bằng dấu “ ư ”
 : Một electron độc thân
 : Hai electron ghép đôi
c. Số e tối đa trong 1 lớp và 
trong 1 phõn lớp
 Phân lớp s có tối đa là 2 electron
 Phân lớp p có tối đa là 6 electron
 Phân lớp d có tối đa là 10 electron
 Phân lớp f có tối đa là 14 electron
 2p 6
 Gọi là phân lớp đã bão hoà
 Gọi là phân lớp bán bão hoà
 Gọi là phân lớp chưa bão hoà
 Hoạt động 4 :	Nguyên lí vững bền
Trình bày nội dung nguyên lí vững bền 
Hãy phân bố các electron vào các AO của các nguyên tử có : Z = 1
 Z = 2
 Z = 3
 Z = 4
 Z = 5
2. Nguyên lí vững bền
Ở trạng thái cơ bản, trong các nguyên tử, các electron chiếm lần lượt những obitan có những mức năng lượng từ thấp đến cao
 Z = 1 : 1s 1 
 Z = 2 : 1s 2
 Z = 3 : 1s 2 2s 1
 1s 2 2s 2	
 1s 2 2s 2 2p 1
Hoạt động 5: Quy tắc Hun
 Hãy trình bày nội dung của quy tắc Hund
 Trong các cách sau, cách nào phân bố electron đúng ? Vì sao ?
 Z = 6
 Hãy biểu diễn với Z = 7
3. Quy tắc Hun
Trong cùng một phân lớp, các electron sẽ phân bố trên các obitan sao cho số electron độc thân là tối đa và các electron này phải có chiều tự quay giống nhau.
Cách thứ nhất là đúng vì số electron độc thân trên phân lớp p là tối đa và chúng có chiều tự quay giống nhau
Hoạt động 6 : 	Củng cố : Bài tập số 2 trang 32 SGK
Hoạt động 7 :	Bài tập về nhà :	+ Bài số 3 trang 32 SGK
Tiết 11 
Tuần 4
 + Bài số 1.52 1.54 trang 11 SBT
Bài 7:
 Năng lượng của các electron trong nguyên tử 
 Cấu hình electron của nguyên tử
I. Mục tiêu :	
	HS hiểu:	+ Cách viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố 
 + Đặc điểm của electron lớp ngoài cùng
II. Rèn kỹ năng: Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố 
III. Chuẩn bị: Bảng cấu hình electron và sơ đồ phân bố electron trên các obitan nguyên tử của 20 nguyên tố đầu tiên trong bảng tuần hoàn
IV. Tổ chức các hoạt động:
Giáo viên
Hoạt động 1 :	Kiểm tra bài cũ
Em hãy trình bày phân mức năng lượng khi Z tăng dần
 Trình bày các nguyên lí và quy tắc phân bố electron trong nguyên tử 
Học sinh
1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 
 Nguyên lí Pauling : Trên một obitan chỉ có thể có nhiều nhất là hai electron và 2 electron này có chiều tự quay khác chiều nhau xung quanh trục riêng của nó.
 Nguyên lí vững bền : ở trạng thái cơ bản, trong các nguyên tử, các electron chiếm lần lượt những obitan có những mức năng lượng từ thấp đến cao
 Quy tắc Hund : Trong cùng một phân lớp, các electron sẽ phân bố trên các obitan sao cho số electron độc thân là tối đa và các electron này phải có chiều tự quay giống nhau
Hoạt động của giỏo viờn & học sinh 
Nội dung
Hoạt động 2: Cấu hình electron nguyên tử
 Cấu hình electron là gì ?
 Quy ước cách viết cấu hình electron nguyên tử ?
 Đúng vậy, với Z = 7 ta viết như thế nào ?
 Viết cấu hình electron có tuân theo các nguyên lí và quy tắc đã học không ?
 Viết cấu hình electron của các nguyên tử có :
 Z = 8
 Z = 9
 Z = 11
 Z = 13
 Z = 26
III. CẤU HèNH ELECTRON NGUYấN TỬ 
1. Cấu hình electron nguyên tử 
 Cấu hình electron nguyên tử biểu diễn sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau
 Số thứ tự lớp e được viết bằng các chữ số
 Phân lớp được kí hiệu bằng các chữ cái thường
 Số electron được ghi bằng các chữ số phía trên bên phải kí hiệu của phân lớp
 1s 2 2s 2 2p 3
 Có nhưng ta phải viết theo thứ tự lớp electron có nghĩa là hết lớp này đến lớp khác
2. Cấu hỡnh e nguyờn tử của 1 số nguyờn tố 
 1s 2 2s 2 2p 4
 1s 2 2s 2 2p 5
 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1
 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1
 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2
Hoạt động 3 :Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng
 Các electron lớp ngoài cùng có năng lượng như thế nào ?
 Nó ảnh hưởng gì tói tính chất hoá học của các nguyên tố ? ( Treo bảng cấu hình e ) 
Dựa vào bảng cấu hình electron em có nhận xét gì về số electron ở lớp ngoài cùng ? Các nguyên tử có 8 electron ở lớp ngoài cùng và 2 electron với He người ta gọi là gì? Có 1, 2, 3 electron ở lớp ngoài cùng là gì ? Trừ những nguyên tử nào ?Còn 5, 6, 7 electron thì sao ?
Còn 4 electron thì sao ?
 3 . Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng
Có năng lượng cao nhất
Quyết định tính chất hoá học của một nguyên tố 
Số electron ngoài cùng biến thiên từ 1 8
Là các nguyên tử khí hiếm
Là các nguyên tử kim loại
Trừ H, He và B
Là các nguyên tử phi kim
Có thể là kim loại cũng có thể là phi kim
Hoạt động 4 :	Củng cố 
Viết cấu hình electron của các nguyên tử và cho biết chúng là nguyên tử gì ?
 Z = 12
 Z = 16
 Z = 18
 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 : Là kim loại vì có 2 electron ở lớp ngoài cùng
 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 : Là phi kim vì có 6 electron ở lớp ngoài cùng
 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 : Là khí hiếm vì có 8 electron ở lớp ngoài cùng
Hoạt động 5 :	Bài tập về nhà :	+ Bài số 1, 4 7 trang 32 SGK
 + Bài số 1.55 1.58 trang 11 SBT
Tiết 12 
Tuần 4
Ngày soạn : 29/8/2009
Bài 8: 	
 Luyện tập chương 1 (Tiết 1)
I. Mục tiêu:	Củng cố kiến thức :	
	+ Thành phần nguyên tử 
 + Những đặc trưng của nguyên tử 
 + Sự chuyển động của electron trong nguyên tử - Obitan nguyên tử 
II. Rèn kỹ năng: Vận dụng kiến thức về cấu tạo nguyên tử, đặc điểm của cấu tạo nguyên tử để làm bài tập về thành phần nguyên tử 
III. Chuẩn bị: Hệ thống câu hỏi, bài tập và phiếu học tập
IV. Tổ chức các hoạt động :
Hoạt động 1 : Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của học sinh
	+ Mỗi tổ cho học sinh kiểm tra chéo lẫn nhau về sự chuẩn bị ở nhà từ bài 1 5 do tổ trưởng phụ trách đồng thời đánh giá chất lượng sự chuẩn bị bài bằng các điểm số
	+ Giáo viên lấy bất kì mỗi tổ một quyển vở học sinh đã kiểm tra để nhận xét sau đó giáo viên thu thập thắc mắc, những bài tập khó để giải đáp trong giờ luyện tập
	+ Giáo viên hệ thống hoá kiến thức bằng các phiếu học tập
Hoạt động 2 :	Nhóm kiến thức về cấu tạo nguyên tử
Phiếu học tập số 1:
	1. Nguyên tử có thành phần cấu tạo như thế nào ? Đặc điểm của các hạt cấu tạo nên nguyên tử ?
	2. Vì sao A và Z được xem là những giá trị đặc trưng của nguyên tử? 
	3. Kích thước của hạt nhân và nguyên tử lớn hay bé? Người ta dùng đơn vị đo là gì?
	4. Khối lượng của nguyên tử hầu như tập trung ở đâu ? Vì sao ?
Hoạt động 3 :	Nhóm kiến thức về nguyên tố hoá học
Phiếu học tập số 2 :
 	1. Định nghĩa nguyên tố hoá học, Đồng vị
 	2. Vì sao phải tính nguyên tử khối trung bình ? Cho biết công thức tính của nó ?
 Hoạt động 4 :	Bài tập ứng dụng
Giáo viên
Bt1 : Một nguyên tử R có tổng số hạt các loại là 115 hạt trong đó số hạt mang điệ

File đính kèm:

  • docGiao an 10 Nang cao(toan tap) SUA.doc