Giáo án Hóa học 10 - Tiết 30, Bài 17: Phản ứng oxi hóa khử (Tiếp theo) - Năm học 2013-2014

1. Kiến thức:

Hiểu được:

- Tiếp tục củng cố kiến thức phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hoá học trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của nguyên tố và chất oxi hoá là chất nhận electron, chất khử là chất nhường electron. Sự oxi hoá là sự nhường electron, sự khử là sự nhận electron.

- Các bước lập phương trình phản ứng oxi hoá - khử

- Ý nghĩa của phản ứng oxi hoá - khử trong thực tiễn.

2. Kỹ năng:

- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng xác số oxi hóa của nguyên tố trong đơn chất và hợp chất. hoạt động nhóm.

- Phân biệt được chất oxi hóa và chất khử, sự oxi hoá và sự khử trong phản ứng oxi hoá - khử cụ thể.

- Lập được phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá - khử dựa vào số oxi hoá (cân bằng theo phương pháp thăng bằng electron).

3. Tư tưởng:

- HS có ý thức tự giác trong giờ học, biết được kiến thức HH rất gần gũi với thực tiễn đ/s con người, GD cho HS ý thức BVMT sống.

 

doc4 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1212 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 10 - Tiết 30, Bài 17: Phản ứng oxi hóa khử (Tiếp theo) - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: ...../...../2013
Giảng: ....../...../2013
Lớp 10A1
Tiết 30
 Baøi 17: Phaûn öùng oxi hoaù – Khöû (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức:
Hiểu được:
- Tiếp tục củng cố kiến thức phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hoá học trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của nguyên tố và chất oxi hoá là chất nhận electron, chất khử là chất nhường electron. Sự oxi hoá là sự nhường electron, sự khử là sự nhận electron.
- Các bước lập phương trình phản ứng oxi hoá - khử 
- Ý nghĩa của phản ứng oxi hoá - khử trong thực tiễn.
2. Kỹ năng:
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng xác số oxi hóa của nguyên tố trong đơn chất và hợp chất. hoạt động nhóm.
- Phân biệt được chất oxi hóa và chất khử, sự oxi hoá và sự khử trong phản ứng oxi hoá - khử cụ thể.
- Lập được phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá - khử dựa vào số oxi hoá (cân bằng theo phương pháp thăng bằng electron).
3. Tư tưởng:
- HS có ý thức tự giác trong giờ học, biết được kiến thức HH rất gần gũi với thực tiễn đ/s con người, GD cho HS ý thức BVMT sống.
II - CHUẨN BỊ
1- Giáo viên: Soạn bài từ sgk. Sbt, stk, phiếu học tập.
 	2- Học sinh: Làm và chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.
III -TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1. Kiểm tra bài cũ (5’): 
 	Neâu ñònh nghóa söï oxi hoaù, söï khöû , chaát khöû vaø chaát oxi hoaù, phaûn öùng oxi hoaù- khöû.
HS: lên bảng trả lời: 
 -Chất khử là chất nhường electron hay là chất có số oxi hoá tăng sau phản ứng.
 Chất khử còn được gọi là chất bị oxi hoá
 -Chất oxi hoá là chất nhận electron hay là chất có số oxi hoá giảm sau phản ứng.
 Chất oxi hoá còn được gọi là chất bị khử.
 -Sự oxi hoá(QT oxi hoá) một chất là làm cho chất đó nhường electron hay làm tăng số oxi hoá của chất đó.
 -Sự khử (QT khử) một chất là làm cho chất đó nhận electron hay làm giảm số oxi hoá của chất đó.
thêm nếu còn thời gian.
 * Định nghĩa:Phản ứng oxi hoá- khử là phản ứng hoá học trong đó có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng; Hay phản ứng oxi hoá- khử là phản ứng hoá học trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố.
GV: Nhận xét và cho điểm:.... 
2. Giảng bài mới (35’):
Baøi 17: Phaûn öùng oxi hoaù – Khöû
Hoaït ñoäng cuûa Thaày
Hoaït ñoäng cuûa troø
Noäi dung
Hoaït ñoäng 1:
Học tiết 29
I.Ñònh Nghóa:
1. Hình thaønh quan nieäm môùi veà söï oxi hoaù 
Hoaït ñoäng 2:
Học tiết 29
2. Hình thaønh quan nieäm môùi veà söï khöû 
Hoaït ñoäng 3:
Học tiết 29
3. Hình thaønh quan nieäm môùi veà chaát khöû ,chaát oxi hoaù.
Hoaït ñoäng 4: 
* Hoạt động 5
 Thông thường để cân bằng một phản ứng hoá học ta thường làm những bước nào?
 Giáo viên đưa ra những phản ứng phức tạp cho học sinh cân bằng rồi giáo viên đưa ra thông tin: Có nhiều cách lập phương trình phản ứng oxi hoá – khử, thông thường gồm hai giai đoạn:
 -Xác định công thức chất tham gia và tạo thành để viết sơ đồ phản ứng.
 - Chọn hệ số cho các chất trong phản ứng.
Giới Thiệu phương pháp thăng bằng electron.
 Giáo viên giới Thiệu phương pháp cân bằng phản ứng oxi hoá – khử bằng phương pháp thăng bằng electron. 
 Hãy xác định số oxi hoá của những nguyên tố có số oxi hoá thay đổi.
 Học sinh trả lời cách cân bằng phản ứng thông thường
Học sinh tiếp nhận thông tin về phản ứng oxi hoá khử.
Học sinh tiếp nhận các bước cân bằng phản ứng oxi hoá khử bằng phương pháp thăng băng bằng electron.
Học sinh xác định số oxi 
hoá như sau:
+3 +2 0 +4
Fe2O3+COFe+CO2 
 Học sinh dựa vào khái niệm về quá trình oxi hoá, quá trình khử viết như sau:
 +2 +4
3 x C C + 2e
 +3 0
2 x Fe + 3e Fe
 Học sinh đưa hệ số vào phương trình, kiểm tra lại phương trình để hoàn thành.
* Hoạt động 6
 Học sinh dựa trên cơ sở ví dụ 1 lập phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá – khử trên như sau:
 +4 -1 +2 0
MnO2 +HClMnCl2 + Cl2 
 +H2O
 -1 0
 2 x Cl Cl +1e
 +4 +2
 1 x	Mn +2e Mn
MnO2+2HClMnCl2+ Cl2 
 +H2O
MnO2 +4HClMnCl2+Cl2 
	 +2H2O
4. Hình thaønh quan nieäm môùi veà phaûn öùng oxi hoaù- khöû.
II.Laäp pthh cuûa phaûn öùng oxi hoaù- khöû : coù 4 böôùc
 Có nhiều phương pháp để lập phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá – khử. Sau đây ta sẽ làm quen với một trong các phương pháp đó là phương pháp thăng bằng electron. Phương pháp này dựa trên nguyên tắc: Tổng ố electron do chất khử nhường phải đúng bằng tổng số electron mà chất oxi hoá nhận.
 Để lập phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá – khử theo phương pháp thăng bằng electron, ta thực hiện các bước:
 Ví dụ 1: Lập phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá – khử sau:
 Fe2O3 + CO Fe + CO2 
 Bước 1: Xác định số oxi hoá của những nguyên tố có số oxi hoá thay đổi.
 +3 +2 0 +4 
 Fe2O3+COFe+CO2 
 Bước 2: Viết quá trình oxi hoá và quá trình khử, cân bằng mỗi quá trình.
 +2 +4
 3 x C C + 2e
 +3 0
 2 x Fe + 3e Fe
 Bước 3: Tìm hệ số thích hợp sao cho tổng số electron do chất khử nhường bằng tổng số oxi hoá do chất oxi hoá nhận.
 +2 +4
 3 x C C + 2e
 +3 0
 2 x Fe + 3e Fe
 Bước 4: Đặt hệ số của chất oxi hoá và chất khử vào sơ đồ phản ứng. Hoàn thành phương trình hoá học
Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 
Ví dụ 2: Lập phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá – khử sau:
MnO2 + HCl MnCl2 + Cl2 + H2O
 Bước 1:
 +4 -1 +2 0 
 MnO2 + HCl MnCl2 + Cl2 + H2O
 Bước 2: -1 0
 Cl Cl +1e
 +4 +2
	Mn +2e Mn
 Bước 3: -1 0
 2 x Cl Cl +1e
 +4 +2
	1 x	Mn +2e Mn
 Bước 4:
MnO2 + 2HCl MnCl2 + Cl2 + H2O
 Kiểm tra:
MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O
Hãy viết quá trình oxi hoá, quá trình khử của phản ứng trên và tìm hệ số cân bằng thích hợp cho các quá trình trên.
 Hãy hoàn thành phương trình phản ứng trên
* Hoạt động 6
 Hãy lập phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá – khử giữa MnO2 và HCl.
* Hoạt động 7
 Hãy tìm những phản ứng oxi hoá – khử được sử dụng trong đời sống, trong kĩ thuật kèm theo sự có ích và có hại của các phản ứng đó.
Từ những phản ứng oxi hoá khử ó liên quan đến thực tế giáo viên giáo dục học sinh về việc bảo vệ môi trường .
Neâu yù nghóa cuûa pöù oxi hoaù – khöû trong thöïc tieãn?
* Hoạt động 7
 Học sinh giới Thờiệu một số phản ứng oxi hoá – khử có liên quan đến đời sống, kĩ thuật.
Tác hại và lợi ích của phản ứng.
 Từ sự giáo dục của giáo viên, học sinh nhận thức và có thái độ đúng đắn với việc bảo vệ môi trường.
-HS ñoïc öùng duïng trong sgk cho caû lôùp nghe.
III – Ý nghĩa của PƯ OXH _ KHỬ trong thực tiễn -Phản ứng oxi hoá- khử là một trong những quá trình quan trọng của Thờiên nhiên như: Sự hô hấp, quá trình thực vật hấp thụ khí CO2 giải phóng O2, sự trao đổi chất . . .
 -Sự đốt cháy nhiên liệu trong các động cơ, các phản ứng xảy ra trong Pin, luyện kim, chế tạo hoá chất . . .
3.Củng cố (3’): 
- GV cho HS làm them VD 
- Ñeå laäp pthh cuûa pöù oxi hoaù – khöû can coù maáy böôùc
- Caân baèng pöù oxi hoaù – khöû baèng phöông phaùp thaêng baèng (e) :
 Cu + HNO3 àCu(NO3) + NO + H2
4.Dặn dò(2’): Laøm BT soá: 1,2,7,8 trang 83
*Chuaån bò baøi 18 : phaân loaïi phaûn öùng trong hoaù hoïc voâ cô
RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docTiết 30.doc