Giáo án Hóa học 10 - Bài 30: Lưu huỳnh - Lê Hoàng Giang

 1.Về kiến thức:

 Học sinh biết :

- Vị trí của lưu huỳnh trong bảng HTTH và cấu hình electron của nguyên tử.

- Hai dạng thù hình của lưu huỳnh, cấu tạo phân tử và tính chất vật lý của lưu huỳnh biến đổi theo nhiệt độ.

- Tính chất hoá học cơ bản của luu huỳnh là vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử. Trong các hợp chất lưu huỳnh có số oxi hoá là -2; +4; +6.

 Học sinh hiểu:

- Vì sao cấu tạo phân tử và tính chất vật lý của lưu huỳnh biến đổi theo nhiệt độ

- Vì sao lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử

 2. Về kĩ năng:

 Viết được phương trình hóa học chứng minh tính khử, tính oxi hóa của lưu huỳnh.

 Giải thích một số hiện tượng vất lý và hóa học có liên quan đến lưu huỳnh.

II.Chuẩn bị:

 

doc4 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1344 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 10 - Bài 30: Lưu huỳnh - Lê Hoàng Giang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 30: LƯU HUỲNH
Mục tiêu bài học:
 1.Về kiến thức:
 Học sinh biết : 
- Vị trí của lưu huỳnh trong bảng HTTH và cấu hình electron của nguyên tử.
- Hai dạng thù hình của lưu huỳnh, cấu tạo phân tử và tính chất vật lý của lưu huỳnh biến đổi theo nhiệt độ.
- Tính chất hoá học cơ bản của luu huỳnh là vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử. Trong các hợp chất lưu huỳnh có số oxi hoá là -2; +4; +6.
 Học sinh hiểu: 
- Vì sao cấu tạo phân tử và tính chất vật lý của lưu huỳnh biến đổi theo nhiệt độ
- Vì sao lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử
 2. Về kĩ năng:
 Viết được phương trình hóa học chứng minh tính khử, tính oxi hóa của lưu huỳnh.
 Giải thích một số hiện tượng vất lý và hóa học có liên quan đến lưu huỳnh.
II.Chuẩn bị:
 GV:Tranh mô tả cấu trúc tinh thể Sα và Sβ
 Phiếu học tập: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến cấu tạo phân tử và tính chất vật lý của lưu huỳnh
Nhiệt độ
Trạng thái
Màu sắc
Cấu tạo phân tử
< 1130C
1190C
1870C
4450C
14000C
17000C
 Phiếu học tập: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến cấu tạo phân tử và tính chất vật lý của lưu huỳnh
Nhiệt độ
Trạng thái
Màu sắc
Cấu tạo phân tử
< 1130C
Rắn
Vàng
S8 mạch vòng tinh thể Sα và Sβ
1190C
Lỏng
Vàng
S8 mạch vòng, linh động
1870C
Quánh, nhớt
Nâu đỏ
Vòng S8 → chuổi S8 → Sn
4450C
14000C
17000C
Hơi
Hơi
Hơi
Da cam
S6, S4
S2
S
 HS:Ôn tập kiến thức cấu hình electron, suy luận tính oxi hóa, tính khử
Nội dung:
1.Ổ định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
 Viết phản ứng hóa học chứng minh tính oxi hóa của oxi ?
Tính oxi hóa của ozon so với oxi mạnh hay yếu hơn ? Viết PTHH chứng minh ?
3.Nội dung :
Thời gian
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I.VỊ TRÍ, CẤU HÌNH ELECTRON NGUIYÊN TỬ
- Ô thứ 16, thuộc nhóm VIA, chu kỳ 3 
- Cấu hình eletron: 1s22s22p63s23p4
Có 6 e ngoài cùng 
II.TÍNH CHẤT VẬT LÝ
1.Hai dạng thù hình của lưu huỳnh:
 Lưu huỳnh có hai dạng thù hình: lưu huỳnh tà phương( Sα ) và lưu huỳnh đơn tà (Sβ )
 - Độ bền Sβ bền hơn Sα
 - Khối lượng riêng Sβ < Sα
 - Nhiệt độ nóng chảy Sβ > Sα
 Đơn giản ta kí hiệu công thức phân tử lưu huỳnh là S
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân tử và tính chất vất lý của lưu huỳnh
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA LƯU HUỲNH
- Độ âm điện 2,58
- Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hidro có độ âm điện nhỏ hơn S nên S có khả năng nhận e nên S có tính oxi hóa với số oxi hóa giảm từ 0 đến -2
 Khi S tác dụng với phi kim có độ âm điện lớn hơn S và S có khả năng nhường e nên S có tính khử với số oxi hóa tăng từ 0 đến +4 và +6.
 Vậy S vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử 
1.Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hidro: ở nhiết độ cao
Ví dụ: 	
 Sắt sunfua
 Hidrosunfua
Ở nhiệt độ thường
→ S thể hiện tính oxi hóa
2.Lưu huỳnh tác dụng với phi kim:
→ Lưu huỳnh tính khử
ỨNG DỤNG CỦA LƯU HUỲNH
Lưu huỳnh là nguyên liệu quan trọng cho nhiều ngành công nghiệp: sản xuất H2SO4, lưu hóa cao su, chế tạo diêm quẹt, sản xuất chất tẩy trắng, dược phẩm, phẩm nhuộm
V.TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ SẢN XUẤT LƯU HUỲNH
 1. Trạng thái thiên nhiên:
- Đơn chất
- Hợp chất
2. Sản xuất lưu huỳnh:
Giới thiệu bài
GV yêu cầu HS xác định vị trí lưu huỳnh trong bảng hệ thống tuần hoàn? so sánh với oxi ?
GV Nhận xét
Lưu huỳnh có mấy dạng thù hình ?
Giới thiệu hai dạng thù hình này có cấu trúc tinh thể và một số tính chất vật lý khác nhau nhưng có tính chất giống nhau.
GV:Yêu cầu học sinh xem tranh cấu trúc tinh thể lưu huỳnh , tính chất vật lý, và rút ra kết luận 
 Vậy ở nhiết độ phòng có sự chuyển hóa từ Sβ thành Sα vì vậy giữ Sβ vài ngày ở nhiệt độ phòng thì:
 Khối lượng riêng của lưu huỳnh tăng và thể tích giảm
GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK bổ sung phiếu học tập
GV: Bổ sung và nhận xét
GV:Độ âm điện của lưu huỳnh và có độ âm điện nhỏ hơn, lớn hơn nguyên tử nào? số e độc thân của lưu huỳnh ?
Độ âm điện của S là 2,58 , nhỏ F, Cl2, O2 và lớn hơn kl và hidro
GV:Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hidro có độ âm điện nhỏ hơn S nên S có khả năng nhận hay nhường e?
 Vậy S có tính chất gì ? và số oxi hóa tăng hay giảm?
GV: và ngược lại khi S tác dụng với phi kim có độ âm điện lớn hơn S và S có khả năng nhường hay nhận e?
Vậy S có tính chất gì ? và số oxi hóa tăng hay giảm?
Vậy S vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử 
GV:Yêu cầu học sinh viết phương trình phản ứng ? và xác đinh số oxi hóa ?
GV: Cách giải quyết khi làm vỡ nhiết kế thì dùng lưu huỳnh khử Hg
GV:Yêu cầu học sinh viết phương trình phản ứng ? và xác đinh số oxi hóa ?
GV:Sản xuất H2SO4 trong công nghiệp.
S → SO2 → SO3 → H2SO4
 Chế tạo diêm quẹt
 Lưu hóa cao su 
GV: Yêu cầu hoc sinh xem sgk nêu dạng tồn tại lưu huỳnh ? khai thác lưu huỳnh từ mỏ ? 
 Cho biết vị trí lưu huỳnh trong bảng hệ thống tuần hoàn và oxi có 6e ngoài cùng giống với O
HS: Viết cấu hình electron và e ngoài cùng 
HS: Có hai dạng thù hình là than chì và kim cương 
 Lưu huỳnh có hai dạng thù hình là: lưu huỳnh tà phương( Sα ) và lưu huỳnh đơn tà (Sβ
HS: Quan sát bảng một số tính chất chất vật lý khác nhau của hai dạng thù hình như: khối lượng riêng, nhiết độ nóng chảy, cấu trúc tinh thể, độ bền nhiệt.
HS: Xem SGK và hoàn thành phiếu học tập
HS: Độ âm điện của S là 2,58 , nhỏ F, Cl2, O2 và lớn hơn kl và hidro
.Có 2e độc độc thân của lưu huỳnh 
HS: Nhận e
HS: S có tính oxi hóa với số oxi hóa giảm từ 0 đến -2
HS; Nhường e 
HS: S có tính khử với số oxi hóa tăng từ 0 đến +4 và +6.
HS: Viết phương trình phản ứng, xác định số oxi hóa và nhận xét
HS: Viết phương trình phản ứng, xác định số oxi hóa và nhận xét
HS: Xem SGK nêu ứng dụng của lưu huỳnh
HS: xem SGK và nêu dạng tồn tại lưu huỳnh . khai thác lưu huỳnh từ mỏ 
IV.Củng cố: 1,2,3 SGK trang 132
V.Dặn dò: làm bài tập 4,5 trang 132

File đính kèm:

  • docbai 30 luu huynh.doc