Giáo án Hóa học 10 - Thực hành: Một số thao tác thực hành thí nghiệm hóa học. Sự biến đổi tính chất trong chu kì và nhóm

- Không nên làm:

 * Không lấy tay bốc hoá chất.

 * Không để úp nắp hoá đậy hoá chất xuống bàn ( làm mất độ tinh khiết của hoá chất).

- Nên và phải làm:

 * Lấy thìa để xúc lấy hoá chất.

 * Để ngửa nắp hoá chất lên bàn.

 

 

doc18 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 2288 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 10 - Thực hành: Một số thao tác thực hành thí nghiệm hóa học. Sự biến đổi tính chất trong chu kì và nhóm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ập ngọn lửa Mg đang cháy bằng CO2 được không?
4.Phản ứng oxi hoá khử trong môi trường axit
a) Cách tiến hành:
 Rót vào ống nghiệm khoảng 2ml dd FeSO4 thêm vào đó 1ml dd H2SO4 loãng, nhỏ tiếp từng giọt dd KMnO4 lắc nhẹ sau mỗi lần nhỏ giọt.
b) Quan sát hiện tượng , giải thích, viết PTHH. 
BÀI TẬP
Câu 1. Cĩ thể chọn cặp chất nào sau đây để tiến hành thí nghiệm 1:
	A. Zn và dd HCl	B. Fe và dd H2SO4 lỗng
	C. Zn và dd H2SO4 lỗng	D. Cả A, B, C
Câu 2: Kết luận nào đúng khi cho viên kẽm tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng 
	a, Zn là chất khử
	b, Zn là chất bị khử
	c, H2SO4 là chất ơxi hố
	d, H2SO4 là chất bị khử
 	A. a, b, c	B. a,c	C. a, c, d	D. a, b, c, d
Câu 3: Hiện tượng xảy ra khi ngâm một đinh sắt vào dung dịch CuSO4 sau một thời gian là:
A. Đinh sắt tan dần và xuất hiện bọt khí, màu xanh của dung dịch nhạt dần
B. Xuất hiện kết tủa, màu xanh của dung dịch nhạt dần
C. Đinh sắt tan dần, cĩ lớp kim loại màu đỏ bám vào bề mặt đinh sắt, màu xanh của dung dịch đậm dần
D. Đinh sắt tan dần, cĩ lớp kim loại màu đỏ bám vào bề mặt đinh sắt, màu xanh của dung dịch nhạt dần
Câu 4. Hãy điền những cụm từ thích hợp vào các chổ trống sau để hồn thiện các hiện tượng và lưu ý khi tiến hành thí nghiệm 2:
	Trước khi cho đinh sắt vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4 cần phải .................(1) và nên cột dây vào đinh sắt để sau thí nghiệm cĩ thể lấy đinh sắt ra và quan sát rõ hơn ........... (2) bám trên đinh sắt. Đồng thời phải lấy 2 ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4 , một ống làm thí nghiệm cịn một ống để..............(3) giúp thấy rõ hơn sự thay đổi màu sắc của dung dịch sau phản ứng.
	(1) ............................ (2) .............................. (3) ...............................
Câu 5: Khi phản ứng với FeSO4 trong mơi trường axit, lí do nào sau đây khiến dung dịch KMnO4 mất màu?
	A. KMnO4 tạo phức với FeSO4.
	B. KMnO4 bị khử cho tới MnSO4 khơng màu.
	C. KMnO4 bị oxi hố.
	 D. KMnO4 khơng màu trong dung dịch axit
Câu 6: Cho phản ứng hố học: 
FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
	Tổng hệ số của chất khử và chất ơxi hố trong phản ứng này là:
	A. 10	B. 12	C. 14	D. 16
Câu 7. Sau khi cho dung dịch KMnO4 vào ống nghiêm đựng FeSO4 và H2SO4 lỗng thì màu sắc của dung dịch sau phản ứng là:
	A. dung dịch trong suốt	B. dung dịch cĩ màu nâu
	C. dung dịch cĩ màu tím	D. Cĩ thể A, hoặc B, hoặc C
BÀI THỰC HÀNH SỐ 3
TÍNH CHẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA HALOGEN
 Thí nghiệm 1: Điều chế clo. Tính tẩy màu của khí clo ẩm.
- Lắp dụng cụ và dùng hoá chất như hình vẽ.
- Bóp nhẹ cao su của ống nhỏ giọt để dung dịch HCl chảy xuống ống nghiệm. Quan sát hiện tượng xảy ra.
 Thí nghiệm 2: So sánh tính oxi hoá của clo, brom và iot.
 Lần 1:
Lấy 3 ống nghiệm có ghi nhãn, mỗi ống chứa riêng biệt các dung dịch: NaCl, NaBr và NaI ( Có thể đều là muối Kali). Nhỏ vào mỗi ống vài giọt nước clo. Quan sát hiện tượng và giải thích, viết PTHH.
 Lần 2:
Làm tương tự như trên:
Lấy 3 ống nghiệm có ghi nhãn, mỗi ống chứa riêng biệt các dung dịch: NaCl, NaBr và NaI ( Có thể đều là muối Kali). Nhỏ vào mỗi ống vài giọt nước brom. Quan sát hiện tượng và giải thích, viết PTHH.
 Lần 3:
Làm tương tự như trên:
Lấy 3 ống nghiệm có ghi nhãn, mỗi ống chứa riêng biệt các dung dịch: NaCl, NaBr và NaI ( Có thể đều là muối Kali). Nhỏ vào mỗi ống vài giọt nước iot. Quan sát hiện tượng và giải thích, viết PTHH.
Rút ra kết luận chung về tính oxi hoá của clo, brom và iot.
3. Tác dụng của iot với hồ tinh bột.
- Cho vào ống nghiệm một ít hồ tinh bột, nhỏ một giọt iot vào ống nghiệm. Quan sát hiện tượng và nêu nguyên nhân.
BÀI TẬP
Câu 1: Trong phịng thí nghiệm, khí Clo thường được điều chế bằng cách ơxi hố hợp chất nào sau đây?
A. MnO2	B. KMnO4
C. KClO3	D. Cả 3 đáp án trên
Câu 2. Điền các cụm từ, chất thích hợp vào chổ trống trong đoạn mơ tả cách tiến hành và lưu ý của thí nghiệm 1 :
	Để an tồn ta sử dụng ống nghiệm 2 nhánh nhằm tránh ...........(1) thốt ra. Cho vào nhánh (a) hố chất ..........(2) và giấy màu ẩm. Cho dung dịch NaOH lỗng vào nhánh (b) nhằm .........(3). Cuối cùng mới cho dung dịch HCl đặc vào nhánh (a) rồi đậy kĩ ống nghiệm, quan sát.
	(1) ............................. (2) ............................ (3) ...............................
Câu 3: Tính tẩy màu của nước clo là do nguyên nhân nào sau đây:
A. Do chất HClO sinh ra từ phản ứng: Cl2 + H2O ↔ HCl + HClO phân huỷ ra ơxi nguyên tử cĩ tính ơxi hố mạnh.
B.Do chất HClO phân huỷ ra Cl2 là chất ơxi hố mạnh
C. Do trong chất HClO, nguyên tử Cl cĩ số ơxi hố là +1, thể hiện tính ơxi hố mạnh.
D. Do Cl2 trong nước clo cĩ tính tẩy màu 
Câu 4: Hãy lựa chọn từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong đoạn mơ tả cách tiến hành thí nghiệm “ Điều chế axit clohiđric ” và điền theo số thứ tự 1, 2, 3, ...ở khoảng trống dưới đây:
	Cho vào ống nghiệm (a) một ít...................(1) rồi rĩt dung dịch ....................(2)vào đủ để thấm ướt lớp.......................(3) Rĩt khoảng 8 ml nước cất vào ống nghiệm (b) và 10 ml dung dịch ......... lỗng vào ống nghiệm (c) rồi lắp dụng cụ như hình vẽ. Đun cẩn thận ống nghiệm (a). Nếu thấy sủi bọt mạnh thì tạm ngừng đun.
	(1)...................... (2)....................... (3) ....................... (4) ........................
Câu 5: Hố chất cần dùng để nhận biết các dung dịch riêng biệt khơng dán nhãn gồm: HCl, NaCl, HNO3, NaNO3 lần lượt là:
A. Quỳ tím, hồ tinh bột
B. Dung dịch AgNO3
C. Quỳ tím, dung dịch AgNO3
D. Hồ tinh bột, dung dịch AgNO3
BÀI THỰC HÀNH SỐ 4
TÍNH CHẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA HALOGEN
Thí nghiệm 1: Tính axit của axit HCl
- Lấy 4 ống nghiệm để trên giá gỗ, cho vào mỗi ống các hoá chất như hình vẽ.
- Nhỏ lần lượt vào mỗi ống một ít dung dịch HCl, lắc nhẹ từng ống.
- Quan sát hiện tượng xảy ra trong từng ống nghiệm
- Giải thích và viết PTHH xảy ra trong từng ống nghiệm.
Thí nghiệm 2: Tính tẩy màu của nước Ja – ven.
- Cho vào ống nghiệm khoảng 1ml nước Ja –ven. Bỏ tiếp và một miếng vải màu hoặc giấy màu. Để yên một thời gian. Quan sát hiện tượng, nêu nguyên nhân.
Thí nghiệm 3: Bài tập thực nghiệm phân biệt các dung dịch
- Mỗi bình mất nhãn chứa riêng biệt một trong các dung dịch: NaBr, HCl, NaI và NaCl.
Tìm hoá chất, dụng và tiến trình thí nghiệm để biết được mỗi bình chứa dung dịch gì. Viết các phản ứng ( nếu có).
BÀI TẬP
Câu 1: Brom cĩ lẫn tạp chất là clo. Để tách tạp chất cĩ lẫn cần làm cách nào sau đây :
	A. Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch H2SO4 lỗng
	B. Dẫn hỗn hợp đi qua nước dư
	C. Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch NaBr
	D. Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch NaI
Câu 2. Cho nước brom dư vào dung dịch X chứa NaCl và KI. Sau phản ứng thu được dung dịch Y. Cơ cạn dung dịch Y thu được chất rắn Z. Thành phần của chất rắn Z là :
	A. NaBr, KBr	B. NaCl, KBr
	C. NaCl, KBr, I2	D. NaCl, KBr, KI, I2
Câu 3. Khẳng định nào sau đây khơng đúng:
	A. Theo thứ tự trong dãy F2, Cl2, Br2, I2 tính oxi hố giảm dần
	B. Màu sắc của các đơn chất đậm dần từ F2 đến I2
	C. Br2 cĩ thể đẩy được Clo và Iot ra khỏi dung dịch muối NaCl và KI
	D. Cl2 cĩ thể đẩy được Brom và Iot ra khỏi dung dịch muối NaBr và KI
Câu 4. Những thí nghiệm nào sau đây cĩ hiện tượng giống nhau:
Nhỏ nước iot vào lát chuối xanh
Cho giấy thấm tẩm dung dịch KI và hồ tinh bột vào bình đựng khí clo
Nhỏ nước brom vào dung dịch NaI cĩ lẫn dung dịch hồ tinh bột
Cho nhỏ dung dịch hồ tinh bột vào dung dịch NaI
A. 1, 2, 3	B. 1, 2, 4	C. 1, 3, 4	D. 1, 2, 3, 4
BÀI THỰC HÀNH SỐ 5
Tính chất của oxi, lưu huỳnh
Thí nghiệm 1:Tính oxi hoá của các dơn chất oxi và lưu huỳnh
- Đốt nóng đỏ một đoạn dây thép xoắn có gắn cục thn là mồi trên ngọn lửa đèn cồn, khi cục than bén lửa đỏ thì đưa nhanh vào bình khí oxi.
-Quan sát hiện tượng, viết PTHH và xác định vai trò các chất tham gia phản ứng.
- Cho một ít hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh vào ống nghiệm. Đốt nóng hỗn hợp trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi phản ứng xảy ra.
- Quan sát hiện tượng, viết PTHH và xác định vai trò các chất tham gia phản ứng. 
Thí nghiệm 2: Tính khử của lưu huỳnh
- Đốt lưu huỳnh cháy trong không khí rồi đưa vào bình khí oxi.
- Quan sát hiện tượng, viết PTHH và xác định vai trò các chất tham gia phản ứng.
Thí nghiệm 3: Sự biến đổi trạng thái của lưu huỳnh theo nhiệt độ
Đun nóng liên tục một ít lưu huỳnh trong ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn.
Quan sát sự biến đổi trạng thái của lưu huỳnh khi nghiệt độ tăng. Giải thích sự biến đỏi trạng thái của lưu huỳnh theo nhiệt độ.
BÀI TẬP 
Câu 1: Hố chất nào sau đây được dùng để điều chế O2 trong phịng thí nghiệm?
	A. KMnO4	B. KClO3	C. NaNO3	D. Tất cả đều đúng
Câu 2: Điền cụm từ thích hợp vào chổ trống trong đoạn mơ tả thí nghiệm “Sự biến đổi trạng thái của lưu huỳnh theo nhiệt độ” sau đây
	Ở nhiệt độ thường, lưu huỳnh là những ..........màu vàng. Khi đun nĩng, lưu huỳnh nĩng chảy thành ......... màu vàng, rất linh động. Ở nhiệt độ cao hơn, lưu huỳnh lỏng trở nên ........., cĩ màu nâu đỏ. Ở nhiệt độ cao hơn, ..........., các phân tử lưu huỳnh bị phá vỡ thành nhiều phân tử nhỏ bay hơi.
Câu 3: Cĩ thể chọn cặp chất nào sau đây để tiến hành thí nghiệm chứng minh tính ơxi hố của lưu huỳnh?
 1, S và Fe 	2, S và Cu	3, S và O2	4, S và H2	5, S và Zn	6, S và Hg
	A. 1, 2, 3, 5, 6	B. 1, 4, 5, 6	C. 1,2,4,5,6	D. Tất cả các cặp 
BÀI THỰC HÀNH SỐ 6
Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh
Thí nghiệm 1: Điều chế và chứng minh tính khử của hđrosunfua
Lắp dụng cụ và sử dụng hoá chất như hình vẽ.
Đốt khí H2S thoát ra từ ống vuốt nhọn.
Quan sát hiện tượng, viết PTHH, xác định vai trò của các chất tham gia phản ứng.
Thí nghiệm 2: Điều 

File đính kèm:

  • docBai 20 Bai thuc hanh so 1 Phan ung oxi hoa khu.doc