Giáo án Hóa học 10 nâng cao - Tiết 67, Bài 43: Lưu huỳnh - Trương Văn Hường

1. KiÕn thøc:

HS biết:

Vị trí của lưu huỳnh trong bảng tuần hoàn và cấu hình e của nguyên tử.

Hai dạng thù hình của lưu huỳnh: cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của lưu huỳnh biến đổi theo nhiệt độ.

Tính chất hóa học cơ bản của lưu huỳnh là vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. Trong các hợp chất lưu huỳnh có số oxi hóa -2, +4, +6.

HS hiểu:

 Vì sao cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của lưu huỳnh biến đổi theo nhiệt độ.

Vì sao lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.

2. Kü n¨ng:

Rèn luyện kĩ năng quan sát sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí của lưu huỳnh và viết phương trình hóa học của các phản ứng của lưu huỳnh tác dụng với một số đơn chất: Fe, H2, Hg, O2, F2.

3. T­ t­ëng:

Giáo dục ý thức sai mê học tập môn hoá học, ý thức bảo vệ môi trường chống gây ô nhiểm nguồn nước và ô nhiểm không khí.

 

doc3 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1906 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 10 nâng cao - Tiết 67, Bài 43: Lưu huỳnh - Trương Văn Hường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TiÕt 67. Bµi 43
L­u huúnh
	KHNT: S	KLNT: 32
Ngµy so¹n: 07/03/2009
Gi¶ng ë c¸c líp:
Líp
Ngµy d¹y
Häc sinh v¾ng mÆt
Ghi chó
10A
I. Môc tiªu bµi häc:
1. KiÕn thøc:
HS biết: 
Vị trí của lưu huỳnh trong bảng tuần hoàn và cấu hình e của nguyên tử.
Hai dạng thù hình của lưu huỳnh: cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của lưu huỳnh biến đổi theo nhiệt độ.
Tính chất hóa học cơ bản của lưu huỳnh là vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. Trong các hợp chất lưu huỳnh có số oxi hóa -2, +4, +6. 
HS hiểu:
 Vì sao cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của lưu huỳnh biến đổi theo nhiệt độ.
Vì sao lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
2. Kü n¨ng:
Rèn luyện kĩ năng quan sát sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí của lưu huỳnh và viết phương trình hóa học của các phản ứng của lưu huỳnh tác dụng với một số đơn chất: Fe, H2, Hg, O2, F2.
3. T­ t­ëng:
Giáo dục ý thức sai mê học tập môn hoá học, ý thức bảo vệ môi trường chống gây ô nhiểm nguồn nước và ô nhiểm không khí.
II. Ph­¬ng ph¸p:
§µm tho¹i kÕt hîp khÐo lÐo víi thuyÕt tr×nh.
III. §å dïng d¹y häc:
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
Dụng cụ, hóa chất: lưu huỳnh, ống nghiệm, đèn cồn, giá để ống nghiệm.
Tranh mô tả cấu tạo tinh thể và tính chất vật lí của lưu huỳnh tà phương và lưu huỳnh đơn tà.
IV. TiÕn tr×nh bµi gi¶ng:
1. æn ®Þnh tæ chøc líp: (1')
2. KiÓm tra bµi cò: Trong giê häc.
3. Gi¶ng bµi míi:
Thêi gian
Ho¹t ®éng cña Gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña Häc sinh
Néi dung
5'
Hoạt động 1
- Cho học sinh dựa vào bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học để xác định vị trí của nguyên tố lưu huỳnh (ô nguyên tố, chu kì, nhóm). 
- Yêu cầu học sinh viết cấu hình e của nguyên tử lưu huỳnh.
- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
I. Vị trí, cấu hình electron nguyên tử
Lưu huỳnh thuộc ô thứ 16 trong bảng tuần hoàn, thuộc chu kì 3 và thuộc nhóm VIA trong bảng tuần hoàn.
Cấu hình e của nguyên tử lưu huỳnh: 1s22s22p63s23p4.
5'
Hoạt động 2
- Cho học sinh xem tranh để thấy rỏ hai dạng thù hình của lưu huỳnh: dạng tà phương và dạng đơn tà.
- Phân biệt sự khác nhau về cấu tạo tinh thể và tính chất vật lí của hai dạng này.
HS: Lưu huỳnh có hai dạng thù hình: Lưu huỳnh tà phương và lưu huỳnh đơn tà
HS: Dựa vào SGK so sánh sự khác nhau của hai dạng thù hình trên.
II. Tính chất vật lí
1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh
- Lưu huỳnh có hai dạng thù hình: Lưu huỳnh tà phương và lưu huỳnh đơn tà
- Dựa vào SGK so sánh sự khác nhau của hai dạng thù hình trên.
10'
Hoạt động 3
GV: Biểu diễn thí nghiệm ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí của lưu huỳnh.
GV: Giải thích nguyên nhân của sự biến đổi các tính chất đó.
Ở nhiệt độ cao hơn 150- 1600C. Cấu trúc vòng của lưu huỳnh S8 bắt đầu bị phá. Các chuổi nguyên tử tạo thành kết hợp với nahu tạo thành chuổi dài dó đó độ nhớt của thể nóng chảy tăng lên mạnh. Nếu đun nóng tiếp sẽ dẫn đến đức các mạch này và độ nhớt lại giảm xuống. Khi tăng nhiệt độ thì số nguyên tử trong phân tử lưu hỳnh giảm xuống từ:
S8 → S6 → S4 → S2 → S
- HS: Quan sát sự thay đổi trạng thái và màu sắc của lưu huỳnh.
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí
 và ở nhiệt độ nhỏ hơn 1130C là chất rắn màu vàng.
 và ở nhiệt độ 1190C nóng chảy thành chất lỏng màu vàng.
 và ở nhiệt độ 1870C lưu huỳnh lỏng quánh nhớt và có màu nâu đỏ.
 và ở nhiệt độ 4450C lưu huỳnh sôi, các phân tử lưu huỳnh bị phá vở thành nhiều phân tử nhỏ.
Ở 14000C hơi lưu huỳnh là những phân tử S2.
Ở 17000C hơi lưu huỳnh là những phân tử S.
15'
Hoạt động 4
- GV: Yêu cầu HS viết cấu hình e của nguyên tử lưu huỳnh nhận xét:
Số e lớp ngoài cùng và số oxi hóa có thể có của lưu huỳnh.
Cho biết khi nào lưu huỳnh thể hiện tính oxi hóa ? 
Khi nào lưu huỳnh thể hiện tính khử ?
- GV: Yêu cầu HS cho ví dụ tính oxi hóa và tính khử của lưu huỳnh bằng phương trình hóa học.
- GV: Yêu cầu HS viết phương trình hóa học của lưu huỳnh với Zn, Al, Pb...nhận xét trong các phản ứng đó lưu huỳnh thể hiện tính chất gì ?
- GV: Kết luận: Khi tham gia phản ứng lưu huỳnh thể hiện tính oxi hóa hợac tính khử, số oxi hóa có thể tăng hoặc giảm.
- HS: Viết cấu hình e của nguyên tử lưu huỳnh:
1s22s22p63s23p4. Nhận xét:
- HS: Cho ví dụ chứng minh
III. Tính chất hóa học
Cấu hình e của nguyên tử lưu huỳnh:
1s22s22p63s23p4. Nhận xét:
Lưu huỳnh có 6e lớp ngoài cùng, số oxi hóa có thể có của lưu huỳnh là: -2, +4, +6.
Khi lưu huỳnh tham gia phản ứng với kim loại và hidro thì thể hiện tính oxi hóa.
Khi lưu huỳnh tham gia phản ứng với phi kim hoạt động hóa học mạnh hơn thì thể hiện tính khử.
 1. Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hidro
 + 
 + 
 + → 
2. Lưu huỳnh tác dụng với phi kim 
 + 
 + 
* Kết luận: Khi tham gia phản ứng lưu huỳnh thể hiện tính oxi hóa hợac tính khử, số oxi hóa có thể tăng hoặc giảm.
5'
Hoạt động 5
GV: Cho HS tự nghiện cứu ứng dụng, trạng thái và sản xuất lưu huỳnh.
HS: Tự nghiện cứu SGK
IV. Ứng dung, trạng thái tự nhiên và sản xuất lưu huỳnh
 (SGK)
4. Cñng cè bµi gi¶ng: (3')
Bµi 1/172
5. H­íng dÉn häc sinh häc vµ lµm bµi tËp vÒ nhµ: (1')
Bµi 2 ®Õn Bµi 4/172.
V. Tù rót kinh nghiÖm sau bµi gi¶ng:
chuyªn m«n duyÖt
Ngµy ...... / ...... / 20 ...... 
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................

File đính kèm:

  • docTiet 67 - HH 10 NC.doc
Giáo án liên quan