Giáo án Hóa học 10 nâng cao - Tiết 29, Bài 21: Hiệu độ âm điện và liên kết hóa học - Trương Văn Hường

1. ỉn ®Þnh tỉ chc líp: (1')

2. KiĨm tra bµi cị: (5')

Định nghĩa liên kết cộng hoá trị.

Viết công thức electron và công thức cấu tạo của HCl , NH3 CH4

Giải thích sự xen phủ trong phân tử CH4 để tạo thành liên kết .

Tại sao khí nitơ ở điều kiện thường không tham gia phản ứng hoá học?

 

doc3 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1562 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 10 nâng cao - Tiết 29, Bài 21: Hiệu độ âm điện và liên kết hóa học - Trương Văn Hường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TiÕt 29. Bµi 21 
hiƯu ®é ©m ®iƯn vµ liªn kÕt ho¸ häc
Ngµy so¹n: 16/11/2008
Gi¶ng ë c¸c líp:
Líp
Ngµy d¹y
Häc sinh v¾ng mỈt
Ghi chĩ
10a
I. Mơc tiªu bµi häc:
1. KiÕn thøc:
Học sinh biết : độ âm điện là gì ? Độ âm điện có ảnh hưởng như thế nào đến
liên kết hoá học.
Học sinh hiểu : sự phân loại liên kết hoá học theo độ âm điện.
2. Kü n¨ng:
Vân dụng phân loại liên kết trong các hợp chất
3. T­ t­ëng:
II. Ph­¬ng ph¸p:
§µm tho¹i kÕt hỵp khÐo lÐo víi thuyÕt tr×nh.
III. §å dïng d¹y häc:
 Bảng độ âm điện các nguyên tố nhóm A
IV. TiÕn tr×nh bµi gi¶ng:
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc líp: (1')
2. KiĨm tra bµi cị: (5')
Định nghĩa liên kết cộng hoá trị.
Viết công thức electron và công thức cấu tạo của HCl , NH3 CH4
Giải thích sự xen phủ trong phân tử CH4 để tạo thành liên kết .
Tại sao khí nitơ ở điều kiện thường không tham gia phản ứng hoá học?
3. Gi¶ng bµi míi:
Thêi gian
Ho¹t ®éng cđa Gi¸o viªn vµ Häc sinh
Néi dung kiÕn thøc cÇn kh¾c s©u
10'
10'
10'
5'
* Ho¹t ®éng 1: 
- GV: Tại sao cặp electron chung trong phân tử H2 , N2 , Cl2 không bị lệch về phía nguyên tử nào?
=> HS: Học sinh phải trả lời được là do không có sự chênh lệch độ âm điện .
* Ho¹t ®éng 2:
- GV: Cho Học sinh viết công thức cấu tạo của các chất H2O , NH3 , HCl cho biết cặp electron chung lệch về phía nào?Tại sao?
Tính hiệu độ âm điện của hai nguyên tử liên kết với nhau trong các phân tử trên.
=> HS: Học sinh viết công thức các hợp chất đã cho.
Nhận xét cặp electron chung lệch về phía nào?
Học sinh phải tính được hiệu độ âm điện.
Hiệu độ âm điện càng lớn thì độ phân cực càng lớn.
* Ho¹t ®éng 3:
- GV: Diễn giảng khi hiệu độ âm điện giửa hai nguyên tử lớn đến 1.7 thì có sự nhường và nhận hẳn electron nên hình thành liên kết ion.
 Cho Học sinh tính hiệu độ âm điện trong liên kết giữ clo và natri trong phân tử NaCl . kết luận loại liên kết
=> HS: Trong phân tử NaCl
Vậy NaCl là liên kết ion
MgO 
Liên kết trong MgO là liên kết ion
* Ho¹t ®éng 4:
- GV: Dựa vào hiệu độ âm điện để xác định loại liên kết trong phân tử chỉ có tính tương đối.
=> HS: ghi TT.
I. HIỆU ĐỘ ÂM ĐIỆN VÀ LIÊN KẾT HOÁ HỌC
1. Hiệu Độ Aâm Điện Và Liên Kết Cộng Hoá Trị Không Cực
Trong các phân tử H2 ,O2 , N2 , Cl2 
( D: hiệu độ âm điện của các nguyên tử tham gia liên kết)
đây là những liên kết công hoá trị không phân cực( thuần tuý)
qui ước: D thì liên kết cộng hoá trị không cực .
2. Hiệu Độ Aâm Điện Và Liên Kết Cộng Hoá Trị Có Cực
Trong các phân tử H2O, NH3 , HCl cặp electron chung lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn: O , N , Cl.
Cụ thể HCl D= 0.96( cộng hoá trị có cực)
H2O D = 1.24 ( liên kết cộng hoá trị có cực)
D càng lớn thí phân cực càng mạnh.
Thực nghiệm thì liên kết cộng hoá trị có cực.
3. Hiệu Độ Aâm Điện Và Liên Kết Ion
Giả sử có hợp chât AB
Thưcï nghiệm cho thấy kết khi thì liên kết trong phân tử AB là liên kết ion
Ví dụ 
NaCl 
Vậy NaCl là liên kết ion.
MgO 
Liên kết trong MgO là liên kết ion
II. Kết Luận
	Dựa vào hiệu độ âm điện của hai nguyên tử tham gia liên kết có thể dự đoán được loại liên kết giử hai nguyên tử đó.
4. Cđng cè bµi gi¶ng: (3')
Cho các phân tử: MgCl2 , AlCl3 , HCl ,HBr , NH3 , O2 . Cho biết phân tử nào có liên kết cộng hoá trị không cực , cộng hoá trị có cực , liên kết ion?
5. H­íng dÉn häc sinh häc vµ lµm bµi tËp vỊ nhµ: (1')
Bài tập :1-5 trang 87
 Chuẩn bị bài” sự lai hoá các obitan nguyên tử”
 Sự lai hoá là gì?
 Thế nào là lai hoá sp , sp2 , sp3.
V. Tù rĩt kinh nghiƯm sau bµi gi¶ng:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTiet 29 - HH 10 NC.doc