Bộ đề cương ôn tập học kỳ I môn Hóa học 10 - Bùi Công Huân

Câu 1: Trong nguyên tử luôn có:

 A/ số electron bằng số nơtron B/ số proton bằng số electron

 C/ số proton bằng số nơtron D/ các hạt trong nguyên tử bằng nhau

Câu 2: Kí hiệu nguyên tử cho biết số hiệu nguyên tử là

 A/ 29 B/ 65 C/36 D/ 94

Câu 3: Hạt cấu tạo thành hạt nhân nguyên tử là:

A/ proton và electron B/ notron và proton

C/ notron và electron D/ proton, electron và notron

Câu 4: nguyên tử O có 8 hạt electron ở lớp vỏ có số khối của là 16. Số notron là:

 A/ 24 B/ 8 C/16 D/ 32

 

docx6 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1090 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bộ đề cương ôn tập học kỳ I môn Hóa học 10 - Bùi Công Huân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
on nào sau đây là của nguyên tử oxy (Z = 8):
	A/ 1s2 2s2 2p4 	B/ 1s2 2s2 2p3	C/ 1s2 2s2 2p2	 D/ 1s2 2s2 2p6
Câu 13: Nguyên tử X có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 1s22s22p63s23p64s1, số khối A = 39. nguyên tử X có:
A/Số p = 19,Số n = 20 B/Số p = 20, Số n = 19 C/Số p = 18, Số n = 21.D/ Số p = 19, Số n = 19
Câu 14: Nguyên tử của nguyên tố Na (Z = 11). Na thuộc loại nguyên tố :
	A/ s	B/ p	C/ d	D/ f
Câu 15: Một nguyên tử có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 4p5, vậy cấu hình electron đầy đủ của Y là:
	A/ 1s22s22p63s24p5	 B/ 1s22s22p6 3s2 3p64s24p5
	C/ 1s22s22p63s23p63d104s24p5	 D/ 1s22s22p6 3s2 3p63d104p5
Câu 16: Phân lớp s, p, d, f lần lượt có số electron tối đa là:
A/ 2, 8, 10, 14 	B/ 2, 6, 10, 14	C/ 2, 8, 18, 32	 D/ 2, 6, 18, 32 
Câu 17: Trong một chu kì , theo chiều điện tích hạt nhân nguyên tử tăng dần:
A. Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần.	
B. Tính phi kim của các nguyên tố giảm dần.
C. Hoá trị cao nhất của nguyên tố phi kim đối với hiđro là không đổi.
D. Hoá trị cao nhất nguyên tố đối với oxi tăng dần.
Câu 18: Trong một nhóm A , theo chiều điện tích hạt nhân nguyên tử tăng dần:
A. Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần.	
B. Tính phi kim của các nguyên tố giảm dần.
C. Giá trị độâ âm điện của nguyên tử nguyên tố tăng dần. 
D. Hoá trị cao nhất nguyên tố đối với oxi tăng dần.
Câu 19. Trong một chu kỳ của bảng tuần hoàn, theo chiều số hiệu nguyên tử tăng dần:
A. Bán kính nguyên tử giảm dần B. Bán kính nguyên tử tăng dần.
C. Độ âm điện của nguyên tử giảm dần. D. Độ âm điện của nguyên tử không đổi.
Câu 20. Trong một nhóm A của bảng tuần hoàn, theo chiều điện tích hạt nhân nguyên tử tăng dần: 
A. Tính bazơ của các oxit và hidroxit tương ứng giảm dần 
B. Tính axit của các oxit và hidroxit tương ứng giảm dần
 C. Tính bazơ của các oxit và hidroxit tương ứng không đổi 
 D.Tính axit của các oxit và hidroxit tương ứng không đổi.
Câu 21: Cho các nguyên tố X ( Z = 13 ), Y ( Z = 16).
A. Bán kính nguyên tử của X Y. 
 C. Tính kim loại của X > Y. D. Tính kim loại của X < Y.
Câu 22. Nguyên tử của các nguyên tố kim loại kiềm có cấu hình electron lớp ngoài cùng là: 
A. ns1 B. ns2 C. ns2np1 D. ns2np2
Câu 23: Cho các nguyên tố X ( Z = 17 ), Y ( Z = 16).
A. Bán kính nguyên tử của X > Y.	B. Độ âm điện của X < Y. 
C. Tính phi kim của X Y.
Câu 24: Oxit cao nhất của 1 nguyên tố R ứng với công thức RO2.. Nguyên tố R đó là:
A. Magie	B. Cacbon C. Nitơ D. Photpho
Câu 25: Hợp chất khí với hiđro của 1 nguyên tố R ứng với công thức RH3.. Nguyên tố R đó là:
A. Photpho	B. Clo C. Silic D. Cacbon
Câu 26: Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X có số thứ tự 24 , nguyên tố X thuộc:
A. Chu kì 4, nhóm IIA. B. Chu kì 4, nhóm VIB. 
C. Chu kì 3, nhóm VIA. D. Chu kì 3, nhóm VIB.
Câu 27: Nguyên tố nào là kim loại kiềm:
A. Ca B. Al C. Na D. Cu
Câu 28: M là nguyên tố nhóm IIIA, oxit cao nhất của nó có công thức:
A. MO B. M2O C. MO2 D. M2O3 
Câu 29: M là nguyên tố nhóm IA, oxit cao nhất của nó có công thức:
A. MO B. M2O C. MO2 D. M2O3 
Câu 30: Hợp chất khí với hiđro của 1 nguyên tố R ứng với công thức RH2.. Nguyên tố R đó là:
A. Lưu huỳnh (nhóm VI)	B. Clo(nhóm VII) C. Silic(nhóm IV) D.. Cacbon(nhóm IV) 
Câu 31: Oxit cao nhất của 1 nguyên tố R ứng với công thức RO . Nguyên tố R đó là:
A. Nitơ(nhóm V) 	B. Natri(nhóm I) C. Magie (nhóm II) D. Photpho (nhóm IV)
Câu 32: Nguyên tử của các nguyên tố kim loại có tính chất đặc trưng là:	
A. Nhường electron tạo thành ion dương. B. Nhường electron tạo thành ion âm.
C. Nhận electron tạo thành ion âm.	 D. Nhận electron tạo thành ion dương.
Câu 33: Nguyên tử của các nguyên tố phi kim có tính chất đặc trưng là:	
A. Nhường electron tạo thành ion dương. B. Nhường electron tạo thành ion âm.
C. Nhận electron tạo thành ion âm.	 D. Nhận electron tạo thành ion dương.
Câu 34: Nguyên tử X có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3p5. Nguyên tố X có vị trí 
A. Chu kì 3, nhóm VA. B Chu kì 3, nhóm VIIA. 
C. Chu kì 3, nhóm VIIB. D. Chu kì 3, nhóm VB.
Câu 35: Nguyên tử X có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3p6. Nguyên tố X có vị trí 
 A. Chu kì 3, nhóm VIIIA. B. Chu kì 3, nhóm VIIIB. 
C. Chu kì 3, nhóm VIB. D. Chu kì 3, nhóm VIA.
Câu 36: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố các nguyên tố hoá học, số chu kì nhỏ và số chu kì lớn là: A/ 3 và 3 	 B/ 3 và 4 	 C/ 4 và 3 	D/ 4 và 4
Câu 37: Các nguyên tố xếp ở chu kì 6 có số lớp electron trong nguyên tử là:
A/ 3 	B/4 	C/5 	 D/6
Câu 38. Cặp chất nào sau đây có tính chất tương tự nhau:
A. Mg (Z=12) và S (Z=16) B. Ca (Z=20) và Br (Z=35) 
C. Mg (Z=12) và Ca (Z=20) D. S (Z=16) và Cl (Z=17)
Câu 39 Cho kí hiệu nguyêân tử . Nguyên tử Na có khả năng nhường mấy electon?
	A. 2 	 B. 1	C. 3	 	D. 11
Câu 40: Cho kí hiệu nguyêân tử (nhóm IIA). Nguyên tử Ca có khả năng tạo thành ion:
A. Ca2- 	 B. Ca2+	C.Ca1+	 	D. Ca3+
Câu 41: Cho kí hiệu nguyêân tử . (nhóm VIIA)Nguyên tử Cl có khả năng tạo thành ion:
A. Cl- 	 B. Cll+	C. Cl7+	 	D. Cl3-
Câu 42: Số oxihóa của H, S, O trong H2SO4 lần lượt là:
A. +1, +5, -2 B. +1, +6, -2 C. +1, +10, -2 D. +1, +7, -2
Câu 43: Hợp chất nào sau đây là liên kết ion:
A. NaCl, MgO 	 B. HCl, MgO	 C. KCl, SO2 D. BaO, NO
Câu 44: Cho các phản ứng sau 
2Na + 2HCl2NaCl + H2
2HCl + CaCO3CaCl2 + CO2 + H2O
2Na + F22NaF
MnO2 +4HClà MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
Phản ứng oxi hóa khử là:
A. (1) (2) (3) 	 B. (2) (3) (4)	C. (1) (2) (4)	 D. (1) (3) (4)
Câu 45: Số oxi hóa của S trong các hợp chất H2S, S, SO2, H2SO4 lần lượt là:
A. -2, 0, +2, +6 B. -2, 0, +4, +6 C. -2, 0, +6, +6 D. -2, 0, +6, +4
Câu 46: Số oxi hóa của N trong các hợp chất NH3, N2, NO2, HNO3 lần lượt là:
A. -3, 0, +4, +5 B. -2, 0, +4, +6 C. -3, 2, +2, +5 D. -3, 0, +4, +6
Câu 47: Cho 4,8 gam một kim loại X ở nhóm IIA tác dụng với nước thu được 4,48 lít khí hidro ở điều kiện tiêu chuẩn. Nguyên tử khối của X.
A. 14 	 B. 12	C. 48	 	D. 24
Câu 48: Cho 4,6 gam một kim loại X ở nhóm IIA tác dụng với nước thu được 2,24 lít khí hidro ở điề8u kiện tiêu chuẩn. Nguyên tử khối của X.
A. 23 	 B. 12	C. 46	 	D. 24
Câu 49: Cho phản ứng oxi hóa khử K + Cl2 KCl . Hệ số phản ứng là:
A. 2, 1, 2 	 B. 2, 1, 2	C. 4, 3, 2 	 	D. 4, 1, 4
Câu 50. Nguyên tử X cĩ cấu hình electron ở phân lớp ngồi cùng là: 1s22s22p63s23p6 4s2 . Số khối A là 40. Nguyên tử X cĩ: 
A.P=19, N=20	 B. P=20, N=20	C. P=19, N=21	D. P=21, N=19
PHẦN TỰ LUẬN 
Bài 1: Clo trong tự nhiên đồng vị nguyên tử chiếm 75,77% và chiếm 24,23%. Tính .
Bài 2. Hãy điền vào các ô trống sau: 
Nguyên tố
Cấu hình electron
Ô nguyên tố
Chu kỳ
Nhóm
Tính chất
Hóa trị cao nhất với oxi
Hợp chất với oxi, 
Hợp chất với hidro
Bài 3: Khi 0.78g cho một kim loại M thuộc nhóm IA tác dụng hết với nước. Sau phản ứng người ta thu được 0,224 lit khí thoát ra đo ở điều kiện tiêu chuẩn và dung dịch N.
a. 	Xác định kim loại M.
Viết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X?
Xác định vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn?
Nêu tính chất hoá học cơ bản của nguyên tố trên?
Viết công thức hợp chất của X với oxi?
Bài 4: Cho cặp nguyên tố sau: ; 
Viết cấu hình electron của Na, Cl?
Cho biết thông tin về các nguyên tố đó? 
Viết quá trình tạo thành ion từ các nguyên tử trên?
Các nguyên tử Na, Cl có thể tạo liên kết gì với nhau?
Bài 5: a. Viết cơng thức cấu tạo các phân tử sau đây: N2, CH4, H2O, NH3 xét xem phân tử nào 
cĩ liên kết cộng hĩa trị khơng phân cưc, liên kết cộng hĩa trị phân cực mạnh nhất?
 	b. Cho biết nếu ở nhiệt độ thích hợp H2O tồn tại trạng thái tinh thể rắn 
 thì thuộc loại tinh thể gì? giải thích?
Bài 6 xác định số oxi hóa của các đơn chất, hợp chất, và ion sau: 
 	a., Na2O, CaO. Na, PO43-, Na+, HCl, SO42-, NO3-
 	b. H2S, S, SO2, SO3, H2SO4
 	c. HCl, Cl2, HClO, HClO3
 	d. NH3, NH4+, NO, NO2, N2O5, HNO3 ,
 Bài 7 Cân bằng các phản ứng oxi hóa khử bằng phương pháp thăng bằng electron
Dành cho HS khá giỏi.
Al + H2SO4 ( đ, nĩng ) Al2(SO4)3 + SO2 + H2O
Cu + HNO3(lỗng) Cu(NO3)2 + NO + H2O
P + HNO3(đ, nĩng) H3PO4 + NO2 + H2O
Mg + O2 MgO
CuO + H2 Cu + H2O
Na + Cl2 NaCl
N2 + H2 NH3
ĐÁP ÁN: 
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: 
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7 
Câu 8
Câu 9
Câu 10
B
A
B
B
D
D
C
B
A
A
Câu 11
Câu 12
Câu 13
Câu 14
Câu 15
Câu 16
Câu 17
Câu 18
Câu 19
Câu 20
B
A
A
A
C
C
D
B
A
A
Câu 21
Câu 22
Câu 23
Câu 24
Câu 25
Câu 26
Câu 27
Câu 28
Câu 29
Câu 30
C
A
D
B
A
B
C
D
B
A
Câu 31
Câu 32
Câu 33
Câu 34
Câu 35
Câu 36
Câu 37
Câu 38
Câu 39
Câu 40
C
A
C
B
A
B
D
C
B
B
Câu 41
Câu 42
Câu 43
Câu 44
Câu 45
Câu 46
Câu 47
Câu 48
Câu 49
Câu 50
A
B
A
D
B
A
D
C
A
C
TỰ LUẬN:
Bài 1: Nguyên tử khối trung bình của Clo là:
Nguyên tố
Cấu hình electron
Ô nguyên tố
Chu kỳ
Nhóm
Tính chất
Hóa trị cao nhất với oxi
Hợp chất với oxi, 
Hợp chất với hidro
1s2 2s2 2p6 3s23p4 
16
3
VIA
PK
6
SO3
H2S
1s2 2s2 2p6 3s1 
11
3
IA
KL
1
Na2O
-
1s2 2s2 2p6 3s23p5 
17
3
VIIA
PK
7
Cl2O7
HCl
1s2 2s2 2p6 3s21 
12
3
IIA
KL
2
MgO
-
 Bài 2. Hãy điền vào các ô trống sau: 
Bài 3. Phương trình phản ứng:
	2M + 2H2O 	2MOH + H2 
Số mol Hydro thu được là: 
n H2 = 0,224/22,4 = 0,01 (mol)
Suy ra số mol của M là : nM = 2. n H2 = 2.0,01 = 0,02 (mol)
Do đĩ ta cĩ : MM =m/n = 0,7

File đính kèm:

  • docxde cuong hoc ky 1.docx