Giáo án Hóa học 10 cơ bản - Tiết 30: Phản ứng Oxi hóa khử - Hoàng Hữu Tuyên

I/ Mục tiêu :

 1/ Kiến thức : Hiểu và so sánh được sự oxi hóa và sự khử, chất khử và chất oxi hóa. Biết lập phương trình phản ứng oxi hóa – khử. Ý nghĩa của phản ứng oxi hóa – khử trong thực tiễn.

 2/ Kĩ năng : Cân bằng nhanh chóng các phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa – khử theo phương pháp thăng bằng electron.

 3/ Thái độ : Chứng minh tính mâu thuẫn và thống nhất của sự vật hiện tượng.

II/ Chuẩn bị :

 G.ÁnPhiếu học tập

III/ Phương pháp dạy học chủ yếu :

 Phương pháp đàm thoại gợi mở kết hợp với sử dụng đồ dùng dạy học trực quan.

 

doc2 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1356 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 10 cơ bản - Tiết 30: Phản ứng Oxi hóa khử - Hoàng Hữu Tuyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 29/11/2009
Tiết : 30
PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ
.b ˜ a
Bài 17 :
I/ Mục tiêu :
	1/ Kiến thức : Hiểu và so sánh được sự oxi hóa và sự khử, chất khử và chất oxi hóa. Biết lập phương trình phản ứng oxi hóa – khử. Ý nghĩa của phản ứng oxi hóa – khử trong thực tiễn.
	2/ Kĩ năng : Cân bằng nhanh chóng các phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa – khử theo phương pháp thăng bằng electron. 	
	3/ Thái độ : Chứng minh tính mâu thuẫn và thống nhất của sự vật hiện tượng.
II/ Chuẩn bị : 
	G.ÁnPhiếu học tập
III/ Phương pháp dạy học chủ yếu : 
 Phương pháp đàm thoại gợi mở kết hợp với sử dụng đồ dùng dạy học trực quan.
IV. Kế hoạch lên lớp :
1. Ổn định tổ chức .
*NgàyLớp10Asĩ.số.Vắng:...............................................................................
2. Bài Cũ : 
3. Bài mới:
Hoạt động Thầy và Trò
NỘI DUNG 
Hoạt động 1 : 
+ HS những phản ứng oxi hóa khử trong tự nhiên
* GV yêu cầu HS đọc ý nghĩa của phản ứng oxi hóa khử trong SGK.
* Giới thiệu thêm một vài ứng dụng của phản ứng này trong công nghiệp.
III. Ý nghĩa của phản ứng oxi hóa – khử trong thực tiễn :
 Phản ứng oxi hóa khử có nhiều ứng dụng trên nhiều lĩnh vực:
+ Sự hô hấp.
+ Sự quang hợp.
+ Sự trao đổi chất và hàng loạt qúa trình sinh học khác.
Sự đốt cháy nhiên liệu trong các động cơ, các qúa trình điện phân, các phản ứng xảy ra trong pin và ăcquy đều bao gồm sự oxi hóa và sự khử.
Hoạt động 2.
Bài tập 
+ : bài tập SGK
* Gọi hs lên bảng thực hiện theo các bước việc cân bằng phản ứng oxi hóa khử.
* Gọi hs lên bảng cân bằng 
IV. Bài tập :
CÂN BẰNG PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ
1. Cân bằng các phản ứng oxi hóa - khử sau :
 VD: -> + 
 Chất oxi hoá: Cl trong KClO3	- Chất khử: P
 x 3 = 2 + 5e x 2
 x 5 + 6e = 
 6 + 5= 6 + 5
 6P + 5KClO3 = 3P2O5 + 2KCl
2. : 
 VD: + 4š ++ 2H2O
 Chất oxi hoá : HNO3 
 Chất khử : Cu
 x 3 - 3e= 
 x 3 + 3e= 
 3 + 3= 3 + 3
+ 4 -> + + 2H2O
NaOH + Br2 → NaBr + NaBrO + Na BrO 
5 Br +1e 
V: Bài tập về nhà : 
 Chuẩn bị bài luyện tập : Bài tập trong SGK. 

File đính kèm:

  • doc69.doc.doc