Giáo án Hóa học 10 cơ bản - Phạm Thị Bảo Châu

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Về kiến thức

 Học sinh biết:

§ Cấu tạo nguyên tử, khái niệm nguyên tố hoá học, hoá trị của nguyên tố

§ Mol, khối lượng mol, thể tích mol. Tỉ khối của chất khí.

§ Định luật bảo toàn khối lượng.

§ Nồng độ dung dịch.

§ Nhớ lại cách phân loại hợp chất vô cơ, tính chất cơ bản của từng loại chất.

§ Biết sơ lược về Bảng HTTH.

2. Về kĩ năng

§ Rèn luyện kĩ năng tính toán (tỉ khối của chất khí, nồng độ dung dịch . . .)

II. PHƯƠNG PHÁP

Chủ yếu là hỏi đáp, gợi nhớ, giải thích, luyện tập.

III. PHƯƠNG TIỆN

 Bảng đen.

 

doc99 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1093 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 10 cơ bản - Phạm Thị Bảo Châu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 khử bằng phương pháp thăng bằng electron. 
2.Về kỹ năng
-Phân biệt phản ứng oxy hóa - khử với các loại phản ứng khác.
-Xác định chính xác số oxy hóa của các chất trong phản ứng hóa học.
II. PHƯƠNG PHÁP
 Hỏi đáp, luyện tập, sử dụng SGK
III. PHƯƠNG TIỆN
 Bảng, SGK.
(HS xem lại Qui tắc tính số oxy hóa).
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
Hoạt động của thầy và trò 
Nội dung bài dạy
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
°Gợi cho HS nhớ những khái niệm về phản ứng ohk ở lớp 8 :”phản ứng ohk là phản ứng xảy ra đồng thời sự khử và sự oxy hóa“
HS trả lời theo lớp 8. -Sự oxy hóa là sự tác dụng của oxy với 1 chất, sự khử là sự tách oxy ra khỏi hợp chất.
Hoạt động 2:Quan niệm mới về sự oxi hoá
°Mô tả TN đốt Mg trong O2
-HS xác định số oxi hoá của các ngtố trong pư.
- nhận xét về sự thay đổi số oxi hoá của Mg (tăng), chỉ ra bản chất (nhường e).
- Đưa ra định nghĩa mới: Sự oxi hoá là sự nhường e.
Hoạt động 3: Quan niệm mới về sự khử.
°Mô tả TN cho khí H2 đi qua ống đựng bột CuO.
-HS xác định số oxi hoá của các ngtố trong pư.
- nhận xét về sự thay đổi số oxi hoá của Cu (giảm), chỉ ra bản chất (nhận e).
- Đưa ra định nghĩa mới: Sự khử là sự nhận e.
Hoạt động 4: Quan niệm mới về chất khử, chất oxi hoá.
-GV thông báo: 
	(1): Mg là chất khử
 O2 là chất oxy hóa 
 (2): H2 là chất khử
 CuO làø chất oxy hóa 
* HS đọc các định nghĩa trong SGK, tự ghi bài.
-GV nhấn mạnh nếu theo lớp 8 : đây không phải là phản ứng ohk mà là phản ứng thế (đó chỉ là một mảng nhỏ) còn ở phản ứng VD2, cho HS nhận xét : -không có oxy 
-GV : nhưng vẫn là phản ứng ohk . Vì sao ?
 -GV đặt vấn đề : dựa vào dấu hiệu chất kết hợp với oxy và chất cung cấp oxy, kết luận đây là phản ứng ohk được không ? -Không
-Dựa vào sự thay đổi soh ? Vì sao ? – Có, vì sự thay đổi soh. Cho HS viết sự oxy hóa, sự khử
-GV nhấn mạnh : trong mọi trường hợp, dựa vào sự thay đổi soh, đều có thể kết luận phản ứng có phải là phản ứng ohk 
-GV thông tin cho HS : có nhiều cách lập phương trình phản ứng ohk, nhưng đều có 2 giai đoạn
-Có nhiều cách để lựa chọn hệ số (thăng bằng e, ion e), nhưng cách thường dùng nhất là dựa vào soh 
HS làm từng bước có giảng lại, HS lên bảng, mỗi HS làm một bước
-GV dẫn dắt từng bước
-GV làm mẫu VD1 
HS tìm các ví dụ về phản ứng ohk xảy ra trong đời sống, kỹ thuật ; hô hấp, gỉ sét, xăng dầu, gas, khi cháy, quang hợp
-GV nhấn mạnh : chỉ có 2Cl- (hay 2 phân tử HCl) thay đổi soh. Phải thêm 2 phân tử HCl vai trò môi trường
-Cho HS lên bảng làm cả bài, GV sửa sai (nếu có)
-Có những phản ứng có lợi : 
-Có những phản ứng có hại :..
-Giáo dục thái độ gìn giữ bảo vệ môi trường. HS nhận xét tầm quan trọng to lớn của phản ứng ohk
I. ĐỊNH NGHĨA
VD 1:
 2Mg + O2 ® 2MgO (1) 
 (1) gọi là sự oxy hóa Mg (qt oxy hóa Mg: là quá trình Mg 
0 +2
nhường e)
 Mg ® Mg + 2e
+2 -2 0 0 +1
VD 2:
 CuO + H2 ® Cu + H2O (2)
 +2 0
(2) gọi là sự khử (qt khử CuO thành Cu: là quá trình Cu2+ nhận e)
 Cu +2e ® Cu
Kết luận : 
- Chất khử (chất bị oxi hoá): là chất nhường e
- Chất oxi hóa (chất bị khử): là chất nhận e.
- Quá trình oxi hoá (Sự oxi hoá) là quá trình nhường e.
- Quá trình khử ( Sự khử) là quá trình nhận e.
phản ứng trên là phản ứng ohk, có sự thay đổi soh của các nguyên tố
VD 2 :
 0 +2 +2 0
Fe + CuSO4 ® FeSO4 + Cu
Xét về soh : có sự thay đổi Þ là phản ứng ohk
Qt oxy hóa :	Fe -2e ® Fe2+
	Fe là chất khử
Qt khử :	Cu2+ + 2e ® Cu 
	Cu2+ là chất oxy hóa
VD 3 :
 0 0 +1 -1
H2 + Cl2 ® 2HCl 
Sự oxy hóa :	2H -2.1e ® 2H+
	H2 là chất khử
Sự khử :	2Cl +2.1e ® 2Cl-
	Cl2 chất không oxy hóa
2.Các định nghĩa
-Chất khử : chất - e (có soh tăng) 
-Chất oxy hóa : chất +e (có soh giảm)
-Sự oxy hóa : là sự -e (sự làm tăng soh) 
-Sự khử : sự +e (sự làm giảm có soh)
-Phản ứng ohk là phản ứng trong đó có sự thay đổi soh của một hay một số nguyên tố (hay là phản ứng có sự chuyển e giữa các chất tham gia phản ứng)
II. LẬP PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG OXY HÓA - KHỬ 
Có 2 giai đoạn
-Viết sơ đồ phản ứng : chất tham gia Þ chất phản ứng
-Cân bằng phản ứng ohk bằng phương pháp thăng bằng e
B1: Xác định các nguyên tố thay đổi số oxi hóa.
B2: Lập thăng bằng electron 
B3: Đặt các hệ số vừ tìm được vào phương trình. 
B4: Kiểm tra lai theo thứ tự: KL-PK-H-O
Các ví dụ
 +3 +2 0 +4
a/ Fe2O3 + CO ® Fe + CO2 
 chất oxy hóa : Fe+3 (Fe2O3)
 chất khử : C+2 (CO)
 +3 0 
sự khử	: 2Fe + 6e ® 2Fe	x 1
 +2 +4 
sự oxy hóa	: C + 2e ® C	x 3
 +3 +2 0 +4
Þ 2Fe + 3C ® 2Fe + 3C
vậy : Fe2O3 + 3CO ® 2Fe + 3CO2
 +4 -1 +2 0 
b/ MnO2 + HCl ® MnCl2 + Cl2 + H2O
 chất oxy hóa : Mn+4 (MnO2)
 chất khử : Cl-1 (HCl)
 +4 +2 
sự khử	: Mn + 2e ® Mn	x 1
 -1 0 
sự oxy hóa	: 2Cl - 2e ® Cl2	x 1
 +4 -1 +2 0
	Mn + 2Cl ® Mn + Cl2
MnO2 + 4HCl ® MnCl2 + Cl2 + 2H2O
nhận xét 
-có 2 phân tử HCl thay đổi soh của clo (chất khử)
-có 2 phân tử HCl không thay đổi soh của clo (vai trò môi trường)
Þ HCl vừa là chất khử, vừa là chất tạo môi trường 
c/ Mg + H2SO4 ® MgSO4 + H2S + H2O
III. Ý NGHĨA CỦA PHẢN ỨNG OXY HÓA KHỬ 
-Sự hô hấp, sự quang hợp của cây xanh, sự trao đổi chất, các quá trình sinh học đều có cơ sở là phản ứng ohk
-Sự đốt cháy nhiên liệu trong các động cơ, các quá trình điện phân, các phản ứng xảy ra trong pin, các quá trình sản xuất như luyện kim, chế tạo hóa chất, chất dẻo, dược phẩm, phân bón hóa học đều được thực hiện bởi các phản ứng ohk 
Þ phản ứng ohk là phản ứng rất quan trọng trong tự nhiên và đời sống.
IV.CỦNG CỐ
-Nêu lại cách phân biệt phản ứng ohk với các loại phản ứng khác
-Nhắc lại các bước cân bằng phản ứng ohk
V. DẶN DÒ
Làm bài tập 3, 4..8 trang 78, 79 / SGK
Tuần 16
Tiết 31 Bài 18(1 tiết)
Ngày soạn:14.12.2006 PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HÓA HỌC VÔ CƠ
Ngày dạy:18.12.2006 
MỤC TIÊU
Học sinh biết:
Phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy có thể thuội loại phản ứng oxi hóa khử và cũng có thể không thuộc loại phản ứng oxi hóa khử.
Phản ứng thế luôn thuộc loại phản ứng oxi hóa khử
Phản ứng trao đổi không thuộc loại phản ứng oxi hóa khử
Học sinh hiểu: Dựa vào số oxi hóa có thể chia các phản ứng hóa học thành 2 loại chính là phản ứng oxi hóa khử và phản ứng không thuộc loại phản ứng oxi hóa khử.
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài dạy
GV gọi HS xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong phản ứng.
HS xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong phản ứng.
GV gọi HS xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong phản ứngÞ cho nhận xét
GV gọi HS cho kết luận
I. Phản ứng oxi hóa khử và phản ứng không phải là phản ứng oxi hóa khử
1> Phản ứng hóa hợp
 VD: 4P + 5 O2 ® 2 P2O5
CaO + H2O® Ca(OH)2
Nhận xét: phản ứng hóa hợp có thể là phản ứng oxi – hóa khử, có thể không là phản ứng oxi hóa khử
2> Phản ứng phân hủy
VD: CaCO3 ® CaO + CO2
2KClO3 ® 2KCl + 3O2
Nhận xét: phản ứng phân hủy có thể là phản ứng oxi – hóa khử, có thể không là phản ứng oxi hóa khử
3> Phản ứng thế
VD: Zn + 2HCl ® ZnCl2 + H2
Fe + CuSO4 ® FeSO4 + Cu
Nhận xét: phản ứng thế luôn là phản ứng oxi – hóa khử
Phản ứng trao đổi
VD: AgNO3 + HCl ® AgCl¯ + HNO3
Cu(OH)2 + H2SO4 ® CuSO4 + 2 H2O
Nhận xét: phản ứng trao đổi không là phản ứng oxi – hóa khử
II. Kết luận
Dựa vào số oxi hóa của các nguyên tố trong phân tử các chất tham gia, người ta có thể chia phản ứng hóa học thành 2 loại: phản ứng oxi hóa khử hay không là phản ứng oxi hóa khử.
IV.CỦNG CỐ
-Nêu lại cách phân biệt phản ứng ohk với các loại phản ứng khác
 - Cho HS phát biểu lại phần kết luận.
V. DẶN DÒ
Làm bài tập 1, 2..6 trang 82, 83 / SGK
Tiết 32 Bài 19 (2 tiết)
Ngày soạn:14.12.2006 LUYỆN TẬP CHƯƠNG 4 
Ngày dạy:22.12.2006 
MỤC TIÊU
Về kiến thức
Học sinh hiểu: các khái niệm: sự khử, sự oxi hóa, chất khử, chất oxi hóa và phản ứng oxi hóa khử trên cơ sở kiến thức về cấu tạo nguyên tử, định luật tuần hoàn, liên kết hóa học và số oxi hóa
Học sinh vận dụng: Nhận biết phản ứng oxi hóa khử, cân bằng phương trình phản ứng oxi hóa khử, phân loại phản ứng hóa học.
Về kỹ năng
Củng cố và phát triển kỹ năng xác định số oxi hóa của các nguyên tố
Củng cố và phát triển kỹ năng cân bằng phương trình phản ứng oxi hóa khử bằng phương pháp thăng bằng electron
Rèn luyện kỹ năng nhận biết phản ứng oxi hóa khử, chất oxi hóa, chất khử, chất tạo môi trường cho phản ứng
Rèn luyện kỹ năng giải các bài tập có tính toán đơn giản.
BÀI TẬP
 GV hướng dẫn học sinh giải các bài tập 1,2..9 trang 85, 86/SGK
 Chương 5: NHÓM HALOGEN 
 Bài 21 KHÁI QUÁT VỀ NHÓM HALOGEN 
 (Tiết 37) 
I. MỤC TIÊU 
Học sinh biết: Nhóm halogen gồm những ngtố nào. Vị trí của chúng trong bảng TH. 
Học sinh hiểu:
- Tính chất hoá học cơ bản của nhóm halogen là tính oxi hoá mạnh, do ngtử có 7 e lớp ngoài cùng (ns2 np5) nên có khuynh hướng dặc trưng là nhận thêm 1e tạo ion halogenua để có cấu hình e bền vững tương tự khí hiếm (ns2 np6).
 - Nguyên nhân làm cho tính oxi hoá của các halogen giảm dần từ F đến Iot.
 - Vì sao ngtố f chỉ có số oxi hoá -1, trong khi các halogen còn lại, ngoài số oxi hoá -1 còn có +1, +3, +5, +7.
II. PHƯƠNG PHÁP
 Hỏi đáp, giải thích.
III. PHƯƠNG TIỆN
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, SGK. 
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài dạy
Hoạt động 1: Vị trí nhóm halogen
°GV hỏi HS nhóm halogen gồm 

File đính kèm:

  • docGIAO AN HOA 10CBCC.doc