Giáo án Hóa học 10 cơ bản - Nguyễn Thanh Hải
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Giúp HS hiểu được nguyên tử chưa phải là phần tử nhỏ nhất của vật chất. Nguyên tử có cấu tạo từ những hạt nhỏ hơn là electron, proton, notron. Nguyên tử và các hạt nhỏ đó đều có kích thước và đều mang điện tích, trừ notron không mang điện và nguyên tử trung hoà về điện.
2. Kỹ năng:
- Tập cho HS quan sát, phát hiện và giải quyết vấn đề qua thí nghiệm khảo sát trong SGK về cấu trúc nguyên tử, từ đó đưa ra kết luận về CTNT.
- Hiểu và sử dụng các đơn vị đo lường về khối lượng, điện tích và kích thước của nguyên tử u, đvđt, nm, .
- Biết giải các bài tập quy định.
II. Chuẩn bị: Tranh vẽ TN
III. Phương pháp: Phương pháp đàm thoại trực quan
IV. Lên lớp:
1. Ổn định tổ chức lớp: Lớp 10B7, sĩ số: ./ . Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ
hiệu, số hiệu nguyên tử của : a, 2 nguyên tố có số electron lớp ngoài cùng là tối đa. b, 2 nguyên tố có 1 electron ở lớp ngoài cùng. c, 2 nguyên tố có 7 electron ở lớp ngoài cùng. GV: Hớng dẫn HS sử dụng cấu hình e của 20 nguyên tố đầu để xác định theo đầu bài Bài 1.47 (SBT); 1.51; 1.57 GV gọi 3 HS lên bảng giải, sau đó cho HS khác nhận xét. GV chữa ( nếu HS làm sai). Bài 5. + Phân lớp s có 1 obitan ; có tối đa 2e + Phân lớp p có 3 obitan ; có tối đa 6e + Phân lớp d có 5 obitan ; có tối đa 10e * Số electron tối đa ở các phân lớp 2s2 ; 3p6 , 4s2 ; 3d10. Bài 6. a, nguyên tử P có 15 electron b, Số hiệu nguyên tử của P là 15. c, Lớp thứ 3 (M) có mức năng lợng cao nhất. d, Có 3 lớp electron; mỗi lớp có 2, 8, 5 electron. e, P là nguyên tố phi kim ( vì P có 5e lớp ngoài cùng) Bài 7. Cấu hình electron nguyên tử cho biết số e, số p điện tích hạt nhân; Dự đoán đợc tính chất cơ bản của nguyên tử ( kim loại, pki kim hay khí hiếm) HS: Các lớp bên trong có số electron bão hoà ( tối đa) a, 1s22s1 Kim loại b, 1s22s2 2p3 Phi kim c, 1s22s2 2p6 Khí hiếm d, 1s22s2 2p63s23p3 Phi kim e, 1s22s2 2p63s23p5 Phi kim f, 1s22s2 2p63s23p6 Khí hiếm a, ; b, ; c, ; IV. Củng cố: Nhắc nhở HS về nhà ôn tập lại toàn bộ phần lý thuyết và giải lại các bài tập , giờ sau kiểm tra 45’. Ngày soạn:10/09/09 Tiết 12 Ngày giảng:17/09/09 kiểm tra viết I. Mục tiêu - Kiểm tra mức độ kiến thức mà HS đã tiếp thu đợc phần nguyên tử : Cấu tạo nguyên tử, Vỏ nguyên tử, Đồng vị, khối lượng nguyên tử trung bình - Vận dụng cấu hình electron để xác định tính chất của một nguyên tố , có kế hoạch giảng dạy phần HTTH, phản ứng oxi hoá- khử ..... II. chuẩn bị: - HS ôn tập kiến thức đã học, làm các bài tập trong SGK, SBT - GV đề bài kiểm tra, đáp án tới 0,25 điểm (Đề kiểm tra chuẩn bị riêng) III. Phương pháp: IV. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp: Lớp 10B5, sĩ số:./...... Vắng: Lớp 10B7, sĩ số:./44. Vắng: 2. Kiểm tra A. Trắc nghiệm (Em hóy khoanh trũn vào một trong cỏc chữ cỏi a, b, c, d đứng trước cỏc đỏp ỏn mà em cho là đỳng nhất). 1. Nguyờn tử M cú cấu hỡnh e của phõn lớp cuối cựng là 3p5. Tổng số e của nguyờn tử M là a. 15 b. 16 c. 17 d. 18 2. Cấu hỡnh lớp e ngoài cựng nào sau đõy chỉ ra rằng lớp ngoài thứ 3 của nguyờn tử chứa 6 điện tử a. 3p6 b. 3s6 c. 3s23p4 d. 2s23p4 3. Hiđro cú 3 đồng vị 1H, 2H, 3H; oxi cú 3 đồng vị 35Cl, 37Cl. Số loại phõn tử HCl khỏc nhau được tạo thành là: a. 3 b. 4 c. 6 d. 8 4. Cú hai đồng vị clo với tỉ lệ phần trăm số nguyờn tử 35Cl (75,53%) và 37Cl (24,47%). Nguyờn tử khối trung bỡnh của clo là: a. 35,50 b. 35,57 c. 35,48 d. 35,52 5. Chọn cõu phỏt biểu sai: 1. Trong nguyờn tử luụn luụn cú số proton bằng số e và bằng điện tớch hạt nhõn Z. 2. Tổng proton và electron trong một hạt nhõn được gọi là số khối. 3. Số khối A là khối lượng tuyệt đối của nguyờn tử. 4. Số proton bằng điện tớch hạt nhõn. 5. Đồng vị là cỏc nguyờn tố cú cựng số proton nhưng khỏc nhau về số notron. a. 2, 4, 5 b. 2, 3 c. 3, 4 d. 2, 3, 4 6. Chọn những mệnh đề khụng đỳng: 1. Chỉ cú hạt nhõn nguyờn tử canxi mới cú 20 proton 2. Chỉ cú hạt nhõn nguyờn tử canxi mới cú 20 nơtron 3. Chỉ cú hạt nhõn nguyờn tử canxi mới cú tỉ lệ giữa số proton và nơtron là 1:1 4. Chỉ cú hạt nhõn nguyờn tử canxi mới cú 20 electron 5. Chỉ cú hạt nhõn nguyờn tử canxi mới cú số khối bằng 40 a. 2, 3, 5 b. 1, 2, 3 c. 2, 3, 4 d. 1, 4 7. Nguyờn tố cú Z = 11 thuộc loại nguyờn tố: a. s b. p c. d d. f 8. Số electron của lớp M(n = 3) là: a. 8 b. 16 c. 18 d. 32 9. Nguyờn tử M cú 75 electron và 110 nơtron. Kớ hiệu của nguyờn tử M là: a. 185 75M b. 75185M c. 75110M d. 75110M 10. Đồng vị nào sau đõy mà hạt nhõn cú số nơtron gấp đụi số proton: a. 12H b. 13H c. 49Be d. Khụng cú B. Tự luận: 11. Viết cấu hỡnh electron của cỏc nguyờn tố cú Z = 17, Z = 22, Z = 27, Z = 35, Z = 53 12. Nguyờn tử của nguyờn tố X cú tổng số hạt proton, nơtron và electron là 34, trong đú số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khụng mang điện là 11 hạt. Hóy xỏc định nguyờn tố X Cho biết: ZNa = 11, ZMg = 12, ZAl = 13, ZSi = 14. ------Hết------ Ngày soạn:15/09/09 Ngày giảng:21/09/09 Chương II. bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học Định luật tuần hoàn Tiết 13 bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu được -Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn - Cấu tạo của bảng tuần hoàn : ô, chu kỳ, nhóm, phân nhóm nguyên tố 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng: từ vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn suy ra cấu hình electron và ngược lại từ cấu hình electron suy ra vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn II. Chuẩn bị -GV: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học ( dạng bảng dài) cỡ to, Phóng to cấu tạo của một nguyên tố . -HS : bảng tuần hoàn cỡ nhỏ, Ôn lại cách viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố . III. Phương pháp: Đàm thoại, trực quan, nêu vấn đề IV. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp: Lớp 10B5, sĩ số:./...... Vắng: Lớp 10B7, sĩ số:./44. Vắng: 2. Kiểm tra bài cũ: Khụng cú 3. Bài giảng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 : Gọi HS đọc lịch sử phát minh ra bảng tuần hoàn Hoạt động 2 : Tìm hiểu về nguyên tắc sắp xếp của bảng tuần hoàn, rút ra kết luận. GV: Treo bảng tuần hoàn, hướng dẫn HS quan sát và nhận xét trả lời các câu hỏi theo + Điện tích hạt nhân các nguyên tử của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn thay đổi như thế nào? + Các nguyên tố trong cùng một hàng có đặc điểm gì giống nhau ? + Các nguyên tố trong cùng một cột có đặc điểm gì giống nhau ? GV: Đây là 3 nguyên tắc cơ bản để sắp xếp các nguyên tố vào bảng tuần hoàn Giải thích: electron hoá trị là những electron có khả năng tham gia hình thành liên kết hoá học. Chúng thường nằm ở lớp ngoài cùng và có thể ở cả lớp sát ngoài cùng chưa bão hoà. Hoạt động 3 : Giới thiệu về ô nguyên tố , chu kỳ, nhóm, phân nhóm. Dùng hình vẽ sơ đồ nguyên tố Nhôm HS: thuyết minh các thông tin ghi trong ô: GV: Chọn một ô bất kỳ gọi HS Cho biết Số e, số p, điện tích hạt nhân GV : Chỉ vào bảng tuần hoàn, gọi HS lên bảng nhận xét GV: lưu ý cho hs biết người ta đã xác định được STT của nguyên tố đúng bằng số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó. Vì vậy khi biết STT Z+ số p số e. GV: treo bảng tuần hoàn, chỉ vào vị trí từng chu kỳ yêu cầu HS nhận xét. GV: Dựa vào bảng tuần hoàn HS nêu số lượng các nguyên tố,đặc điểm cấu tạo của vỏ nguyên tử trong các chu kỳ từ 1 7 Hỏi: + Chu kỳ 1 có bao nhiêu nguyên tố ? bắt đầu là nguyên tố nào? kết thúc là nguyên tố nào ? vỏ nguyên tử có bao nhiêu lớp electron ? mối lớp có bao nhiêu electron ? +Tương tự với các chu kỳ 2, 3, 4,5, 6 ( HS nghiên cứu SGK và trả lời) Nói: + Chu kỳ 7 chưa hoàn thành Nói: + Các chu kỳ 1, 2, 3 gọi là chu kỳ nhỏ ( Gồm một hàng) + Chu kỳ 4, 5, 6, 7 gọi là chu kỳ lớn ( Gồm 2 hàng - Đọc SGK ( Có thể: GV hỏi về hình vẽ sơ đồ nguyên tố nhôm, dẫn dắt tìm ra nguyên tắc sắp xếp) I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. ( HS quan sát và trả lời) + Theo chiều tăng dần + Có cùng số lớp electron trong nguyên tử + Có cùng số electron ngoài cùng trong vỏ nguyên tử. Vậy các nguyên tố hoá học được sắp xếp vào bảng tuần hoàn theo 3 nguyên tắc sau: 1. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. 2. Các nguyên tố có cùng số lớp electron được xếp thành hàng ngang 3. Các nguyên tố có cùng số electron lớp ngoài (electron hóa trị) cùng được xếp thành cột dọc II. Cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học . 1. Ô nguyên tố ( Hình vẽ SGK trang 33) Số thứ tự nguyên tố = số đơn vị điện tích hạt nhân = số proton = số electron. 13 26,98 (nguyên tử khối trung bình) Al Nhôm 1,61 (độ âm điện) Số oxi hoá +3 2. Chu kỳ - Chu kỳ là dãy những nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron. + Số thứ tự của chu kỳ bằng số lớp electron. + Chu kỳ nào cũng bắt đầu bằng một KLK và kết thúc bằng một khí hiếm ( trừ chu kỳ 1) * Cụ thể các chu kỳ như sau: + Chu kỳ 1: Gồm 2 nguyên tố là H (Z= 1) 1s1 và He (Z= 2) 1s2 nguyên tử của chúng có một lớp electron là lớp K + Chu kỳ 2: Gồm 8 nguyên tố Bắt đầu là Li (Z= 3) 1s22s1 kết thúc là Ne (Z= 10) 1s22s22p6 Gồm lớp K ( 2e) và lớp L ( 1e 8e) + Chu kỳ 3: Gồm 8 nguyên tố Bắt đầu là Na (Z= 11) 1s22s22p63s1 kết thúc là Ar (Z= 18) 1s22s22p63s23p6 . Nguyên tử của các nguyên tố này có 3 lớp electron : Lớp K (2e), lớp L (8e), lớp M ( 1e 8e) + Chu kỳ 4: Gồm 18 nguyên tố Bắt đầu là K (Z= 19) [Ar] 4s1 kết thúc là Kr (Z= 36) [Ar] 3d104s24p6 . nguyên tử của chúng có 4 lớp e...... + Chu kỳ 5: Gồm 18 nguyên tố Bắt đầu Rb (Z= 37) [Kr] 5s1 kêt thúc là Xe [Kr] 4d105s25p6. Gồm 5 lớp electron K, L, M, N, O + Chu kỳ 6 : Gồm 32 nguyên tố Bắt đầu là Cs (Z= 55) [Xe] 6s1 kết thúc là Rn (Z= 86) [Xe]4f145d106s2 6p6. + Chu kỳ 7: Chưa hoàn thành * các chu kỳ 1, 2, 3 gọi là chu kỳ nhỏ ( Gồm một hàng) * Chu kỳ 4, 5, 6, 7 gọi là chu kỳ lớn ( Gồm 2 hàng) * Chú ý: + 14 nguyên tố sau La(Z= 57) gọi là nguyên tố họ lan tan ( thuộc chu kỳ 6) + 14 nguyên tố sau Ac (Z= 89) gọi là nguyên tố họ actini (thuộc chu kỳ 7) Hai họ này có công thức electron tổng quát (n-2)f (n-1)d ns2, được xếp thành 2 hàng ở cuối bảng. IV. Củng cố: + Nguyên tắc sáp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn + Các đặc điểm của chu kỳ, các nguyên tố trong một chu kỳ có gì giống và khác nhau về cấu tạo vỏ nguyên tử. + Bài tập về nhà: 1,2,3,4 (SGK trang 35) , Bài tập : 2.1, 2.2, 2.3, 2.4 2.5 (SBT trang 13) + Đọc trước phần nhóm nguyên tố chuẩn bị cho giờ sau. Ngày soạn:20/09/09 Tiết 14 Ngày giảng:24/09/09 bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học ( tiếp) I. Mục tiêu - Tiếp tục nghiên cứu bảng tuần hoàn : nhóm các nguyên tố , dựa vào cấu hình electron của nguyên tử để xác định nguyên tố thuộc nhóm A hay nhóm B. - Rèn luyện kỹ năng xác định vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn, khi biết cấu hình electron. III. Chuẩn bị - GV: Bảng tuần hoàn, Nhắc HS có đầy đủ bảng tuần hoàn IV. Các hoạ
File đính kèm:
- Giao an 10 cb.doc