Giáo án Hóa học 10 cơ bản - Kiểm tra 45 phút chương VI

 Câu 1: Câu nào đúng khi nói về tính chất hóa học của Lưu huỳnh:

 A. S chỉ có tính khử C. S không có tính oxi hóa, không có tính khử

 B. S chỉ có tính oxi hóa D. S có tính oxi hóa, có tính khử

 Câu 2:Cấu hình chung của nhóm Oxi và Lưu huỳnh là:

 A. ns2np3 B. ns2np4 C. ns2np4 D. ns2np6

 Câu 3: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào SO2 đóng vai trò là chất khử

 A. SO2 + H2O H2SO3 C. SO2 + 2 H2S 3 S + 2 H2O

 B. SO2 + NaOH NaHSO3 D. SO2 + Cl2 + 2 H2O 2 HCl + H2SO4

 Câu 4: Một oleum có công thức H2S2O7 ( gồm H2SO4 . SO3). Số oxi hóa S trong oleum là:

 A. +2 B. +6 C. +7 D. +8

 

doc4 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1290 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 10 cơ bản - Kiểm tra 45 phút chương VI, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ tên:..
Lớp:.	 	Điểm:
ĐỀ 1
KIỂM TRA 45/ CHƯƠNG VI
I. Phần trắc nghiệm:
 Câu 1: Câu nào đúng khi nói về tính chất hóa học của Lưu huỳnh:
	A. S chỉ có tính khử 	C. S không có tính oxi hóa, không có tính khử
	B. S chỉ có tính oxi hóa	D. S có tính oxi hóa, có tính khử
 Câu 2:Cấu hình chung của nhóm Oxi và Lưu huỳnh là:
	A. ns2np3 	B. ns2np4 	C. ns2np4 	D. ns2np6
 Câu 3: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào SO2 đóng vai trò là chất khử
	A. SO2 + H2O à H2SO3 	C. SO2 + 2 H2S à 3 S + 2 H2O
	B. SO2 + NaOH à NaHSO3 	D. SO2 + Cl2 + 2 H2O à 2 HCl + H2SO4
 Câu 4: Một oleum có công thức H2S2O7 ( gồm H2SO4 . SO3). Số oxi hóa S trong oleum là:
	A. +2 	B. +6 	C. +7 	D. +8
 Câu 5: Cho các kim loại Fe, Cu, Au, Zn. Kim loại nào phản ứng với dd H2SO4 đặc nóng
	A. Fe, Cu, Zn 	B. Fe, Cu, Au 	C. Cu, Au, Zn 	D. Fe, Au, Zn
 Câu 6: Trong công nghiệp, ta có thể điều chế Oxi từ: 
	A. KMnO4 	B. H2O	C. KClO3	D. Chất khác
 Câu 7: Để nhận biết Ozon ta có thể dùng
	A. dd KI + H2O	 	C. dd KI + hồ tinh bột
	B. dd KOH + quì tím 	D. Quì tím 
 Câu 8: Trong các phản ứng sau, phản nứng nào H2S đóng vai trò là chất khử:
	A. 2H2S + O2 à 2S + 2H2O	C. H2S + 4Br2 + 4H2O à H2SO4 + 8HBr
	B. H2S + NaOH à NaHS 	D. Cả A, C
 Câu 9: Dung dịch H2SO4 đặc nguội không phản ứng với kim loại nào sau đây
	A. Fe, Zn 	B. Fe, Cu 	C. Al, Fe 	D. Zn, Cu
 Câu 10: Cho 98 gam H2SO4 vào 100 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịh sau phản ứng ta thu được muối nào?
	A. NaHSO4 	B. Na2SO4 	C. NaHSO4 và Na2SO4 	D. Kết quả khác
II. Phần tự luận:
 Bài 1: Nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau bằng phương pháp hóa học: 
	Na2SO4 ; MgCl2 ; Na2SO3 
 Bài 2: Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ sau:
	S à SO2 à H2SO4 à CuSO4 
 ZnS à H2S à S
 Bài 3: Cho 15,6 gam hỗn hợp Mg và Al phản ứng với 250 ml dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 17,92 lít khí ( đktc) và dung dịch A.
Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp?	
c) Để trung hóa axit dư trong dung dịch sau phản ứng cần 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Tính nồng độ mol/l dung dịch H2SO4 đã dùng?
Cho nguyên tử khối: Al:27 ; Mg: 24 ; H: 1 ; S: 32 ; O: 16 ; Ba: 137
Họ tên:..
Lớp:.	 Điểm:
ĐỀ 2
KIỂM TRA 45/ CHƯƠNG VI
I. Phần trắc nghiệm:
 Câu 1: Dẫn 3,36 lít khí H2S (đktc) qua dung dịch 170 ml dung dịch NaOH 2M, sau phản ứng thu được muối nào?
	A. NaHS 	B. Na2S 	C. NaHS và Na2S 	D. Kết quả khác
 Câu 2: Câu nào đúng khi nói về tính chất hóa học của Oxi:
	A. Oxi chỉ có tính khử 	C. Oxi không có tính oxi hóa, không có tính khử
	B. Oxi chỉ có tính oxi hóa	D. Oxi có tính oxi hóa, có tính khử
 Câu 3: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào SO2 đóng vai trò là chất oxi hóa:
	A. SO2 + H2O à H2SO3 	C. SO2 + 2 H2S à 3 S + 2 H2O
	B. SO2 + NaOH à NaHSO3 	D. SO2 + Cl2 + 2 H2O à 2 HCl + H2SO4 
 Câu 4: Trong hỗn hợp khí gồm Ozon và Oxi, để nhận biết Ozon ta có thể dùng
	A. Quì tím	C. dd PP + H2O
	B. dd KOH + quì tím 	D. Thuốc thử khác 
 Câu 5: Cho các kim loại Fe, Cu, Au, Zn. Kim loại nào phản ứng với dd H2SO4 đặc nóng
	A. Fe, Cu, Zn 	B. Fe, Cu, Au 	C. Cu, Au, Zn 	D. 4 kim loại đều phản ứng
 Câu 6: Trong hợp chất, Lưu huỳnh thường có số oxi hóa:
	A. 0 	B. +4, +6 	C. -2, +6	D. +6, +4, -2
 Câu 7: Một oleum có công thức H2S2O7 ( gồm H2SO4 . SO3). Số oxi hóa S trong oleum là:
	A. +2 	B. +6 	C. +7 	D. +8
 Câu 8: Trong các phản ứng sau, phản nứng nào H2S đóng vai trò là chất oxi hóa:
	A. 2H2S + O2 à 2S + 2H2O	C. H2S + 4Br2 + 4H2O à H2SO4 + 8HBr
	B. H2S + NaOH à NaHS 	D. H2S không có tính oxi hóa
 Câu 9: Dung dịch H2SO4 đặc nguội phản ứng với kim loại nào sau đây
	A. Fe, Zn 	B. Fe, Cu 	C. Al, Fe 	D. Zn, Cu
 Câu 10: Câu nào đúng khi nói đến tính chất hóa học của axit Sunfuric loãng:
	A. Có tính oxi hóa mạnh 	B. Có tính axit mạnh 
	C. Có tính háo nước	D. Có tính oxi hóa mạnh và háo nước
II. Phần tự luận:
 Bài 1: Nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau bằng phương pháp hóa học: 
	FeCl3 ; CuSO4 ; K2CO3
 Bài 2: Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ sau:
	S à SO2 à Na2SO3 à NaCl 
 H2S à H2SO4 à Ag2SO4
 Bài 3: Cho 40 gam hỗn hợp Fe và Zn phản ứng với 200 mldung dịch H2SO4 loãng dư thu được 14,56 lít khí ( đktc) và dung dịch B.
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp?	
c) Axit dư trong dung dịch B cho phản ứng với 100 ml dung dịch NaOH 2M thấy vừa đủ. Tính nồng độ mol/l dung dịch H2SO4 ban đầu đã dùng? 
Cho nguyên tử khối: Al:27 ; Mg: 24 ; H: 1 ; S: 32 ; O: 16 ; Fe: 56 ; Zn: 65 ; Na: 23
Họ tên:..
Lớp:.	 	Điểm:
ĐỀ 3
KIỂM TRA 45/ CHƯƠNG VI
I. Phần trắc nghiệm:
 Câu 1: Câu nào đúng khi nói về tính chất hóa học của Lưu huỳnh:
	A. S có tính khử 	C. S không có tính oxi hóa, không có tính khử
	B. S có tính oxi hóa	 	D. Đáp án khác
 Câu 2: Dung dịch H2SO4 đặc nguội không phản ứng với kim loại nào sau đây
	A. Fe, Zn 	B. Fe, Cu 	C. Al, Fe 	D. Zn, Cu
 Câu 3: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào SO2 đóng vai trò là oxit axit:
	A. SO2 + H2O à H2SO3 	C. SO2 + 2 H2S à 3 S + 2 H2O
	B. 2SO2 + O2 à 2SO3 	 	D. SO2 + Cl2 + 2 H2O à 2 HCl + H2SO4
 Câu 4: Số oxi hóa S trong Natri thiosunfat có công thức Na2S2O3 là:
	A. +2 	B. +6 	C. +7 	D. +8
 Câu 5: Cho các kim loại Fe, Cu, Au, Zn. Kim loại nào phản ứng với dd H2SO4 đặc nóng
	A. Fe, Cu, Zn	B. Fe, Cu, Au 	C. Cu, Au, Zn 	D. Fe, Au, Zn
 Câu 6: Trong công nghiệp, ta có thể điều chế Oxi từ: 
	A. KMnO4 	B. KClO3	C. H2O2 	D. Không khí
 Câu 7: Để nhận biết Ozon ta có thể dùng
	A. dd KI + H2O	 	C. dd KOH + quì tím 
	B. dd KI + quỳ tím	D. Quì tím 
 Câu 8: Trong các phản ứng sau, phản nứng nào H2S đóng vai trò là axit:
	A. 2H2S + O2 à 2S + 2H2O	C. H2S + 4Br2 + 4H2O à H2SO4 + 8HBr
	B. H2S + NaOH à NaHS 	D. Cả A, C
 Câu 9: Cấu hình chung của nhóm Oxi và Lưu huỳnh là:
	A. ns2np3 	B. ns1np4 	C. ns2np5 	D. ns2np4 
 Câu 10: Cho 98 gam H2SO4 vào 200 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịh sau phản ứng ta thu được muối nào?
	A. NaHSO4 	B. Na2SO4 	C. NaHSO4 và Na2SO4 	D. Kết quả khác
II. Phần tự luận:
 Bài 1: Nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau bằng phương pháp hóa học: 
	FeSO4 ; K2SO3 ; MgCl2
 Bài 2: Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ sau:
	S à SO2 à H2SO4 à CuSO4 
 ZnS à H2S à S
 Bài 3: Cho 23,4 gam hỗn hợp Mg và Al phản ứng với 250 ml dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 26,88 lít khí ( đktc) và dung dịch A.
Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp?	
c) Để trung hóa axit dư trong dung dịch sau phản ứng cần 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Tính nồng độ mol/l dung dịch H2SO4 đã dùng?
Cho nguyên tử khối: Al:27 ; Mg: 24 ; H: 1 ; S: 32 ; O: 16 ; Ba: 137
Họ tên:..
Lớp:.	 Điểm:
ĐỀ 4
KIỂM TRA 45/ CHƯƠNG VI
I. Phần trắc nghiệm:
 Câu 1: Trong các phản ứng sau, phản nứng nào H2S đóng vai trò là chất oxi hóa:
	A. 2H2S + O2 à 2S + 2H2O	C. H2S + 4Br2 + 4H2O à H2SO4 + 8HBr
	B. H2S + NaOH à NaHS 	D. H2S không có tính oxi hóa
 Câu 2: Câu nào đúng khi nói về tính chất hóa học của Oxi:
	A. Oxi chỉ có tính khử 	C. Oxi không có tính oxi hóa, không có tính khử
	B. Oxi chỉ có tính oxi hóa	D. Oxi có tính oxi hóa, có tính khử
 Câu 3: Cho các kim loại Fe, Cu, Au, Zn. Kim loại nào phản ứng với dd H2SO4 đặc nóng
	A. Fe, Au, Zn 	B. Fe, Cu, Au 	C. Cu, Fe, Zn 	D. 4 kim loại đều phản ứng
 Câu 4: Câu nào không đúng khi nói đến tính chất hóa học của axit Sunfuric loãng:
	A. Có tính oxi hóa mạnh 	B. Có tính axit mạnh 
	C. Có tính háo nước	D. cả B, C
 Câu 5: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào SO2 đóng vai trò là chất oxi hóa:
	A. SO2 + H2O à H2SO3 	C. SO2 + NaOH à NaHSO3
	B. SO2 + 2 H2S à 3 S + 2 H2O 	D. SO2 + Cl2 + 2 H2O à 2 HCl + H2SO4 
 Câu 6: Trong hợp chất, Lưu huỳnh thường có số oxi hóa:
	A. 0 	B. +4, +6 	C. -2, +6	D. +6, +4, -2
 Câu 7: Một chất có công thức H2SO3. Số oxi hóa S trong hợp chất đó là:
	A. +2 	B. +6 	C. +4 	D. +8
 Câu 8: Dẫn 3,36 lít khí H2S (đktc) qua dung dịch 100 ml dung dịch NaOH 2M, sau phản ứng thu được muối nào?
	A. NaHS 	B. Na2S 	C. NaHS và Na2S 	D. Kết quả khác 
 Câu 9: Dung dịch H2SO4 đặc nguội phản ứng với kim loại nào sau đây
	A. Fe, Zn 	B. Fe, Cu 	C. Al, Fe 	D. Zn, Cu
 Câu 10: Trong hỗn hợp khí gồm Ozon và Oxi, để nhận biết Oxi ta có thể dùng:
	A. Quì tím	C. dd PP + H2O
	B. dd KOH + quì tím 	D. Thuốc thử khác 
II. Phần tự luận:
 Bài 1: Nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau bằng phương pháp hóa học: 
	FeCl2 ; Na2CO3; CuSO4 
 Bài 2: Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ sau:
	S à SO2 à Na2SO3 à NaCl 
 H2S à H2SO4 à Ag2SO4
 Bài 3: Cho 20 gam hỗn hợp Fe và Zn phản ứng với 200 mldung dịch H2SO4 loãng dư thu được 7,28 lít khí ( đktc) và dung dịch B.
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp?	
c) Axit dư trong dung dịch B cho phản ứng với 100 ml dung dịch NaOH 2M thấy vừa đủ. Tính nồng độ mol/l dung dịch H2SO4 ban đầu đã dùng? 
Cho nguyên tử khối: Al:27 ; Mg: 24 ; H: 1 ; S: 32 ; O: 16 ; Fe: 56 ; Zn: 65 ; Na: 23

File đính kèm:

  • docKT 45 K10 CHUONG VI.doc