Giáo án Hóa học Lớp 10 - Bài 30: Lưu huỳnh

 I.Kiến thức

1. Học sinh biết:

• Lưu huỳnh trong tự nhiên tồn tại ở hai dạng thù hình:lưu huỳnh tà phương(Sα) và lưu huỳnh đơn tà (Sβ)

• Ảnh hưởng của nhiệt độ đến CTPT và tính chất vật lý của lưu huỳnh

• Tính chất hóa học cơ bản:vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử

• Trong hợp chất lưu huỳnh có số oxh là -2, 0, +4, +6

 2.Học sinh hiểu

• Sự thay đổi về CTPT và TCVL của lưu huỳnh theo nhệt độ

• Mối quan hệ giữa CTNT và TCHH

• Vì sao lưu huỳnh vừa có tính oxh vừa có tính khử

• So sánh những đặc điểm giống và khác nhau về TCHH giữa Oxi và Lưu huỳnh

II.Kĩ năng

• Quan sát được sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến TCVL

• Viết được phản ứng của lưu huỳnh tác dụng với đon chất và hợp chất

 

doc4 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1948 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 10 - Bài 30: Lưu huỳnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 30: LƯU HUỲNH
A.Mục tiêu
 I.Kiến thức
Học sinh biết:
Lưu huỳnh trong tự nhiên tồn tại ở hai dạng thù hình:lưu huỳnh tà phương(Sα) và lưu huỳnh đơn tà (Sβ)
Ảnh hưởng của nhiệt độ đến CTPT và tính chất vật lý của lưu huỳnh 
Tính chất hóa học cơ bản:vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
Trong hợp chất lưu huỳnh có số oxh là -2, 0, +4, +6
 2.Học sinh hiểu
Sự thay đổi về CTPT và TCVL của lưu huỳnh theo nhệt độ
Mối quan hệ giữa CTNT và TCHH
Vì sao lưu huỳnh vừa có tính oxh vừa có tính khử
So sánh những đặc điểm giống và khác nhau về TCHH giữa Oxi và Lưu huỳnh
II.Kĩ năng
Quan sát được sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến TCVL
Viết được phản ứng của lưu huỳnh tác dụng với đon chất và hợp chất
III.Phương pháp trực quan, đàm thoại nêu vấn đề
B .Chuẩn bị của Gv và hs
Gv:-Bảng HTTH, máy tính, máy chiếu, phiếu học tập
 	 -Tranh mô tả cấu tạo tinh thể, tính chất vật lý của Sα, Sβ
-Thí nghiệm:Ảnh hưởng của nhiệt độ đến đặc điểm cấu tạo và tính chất vật lý của lưu huỳnh
	 -Hóa chất :lưu huỳnh
Hs:Cấu tạo nguyên tử của lưu huỳnh, giải thích đươch vì sao lưu huỳnh có các số oxh là -2, 0, +4, +6
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:
-Yêu cầu hs nhìn vào bảng HTTH xác định vị trí, phân nhóm, chu kì và viết cấu hình e của lưu huỳnh
Hoạt động 2:
-Yêu cầu hs quan sát hình vẽ 2 dạng thù hình của lưu huỳnh từ đó so sánh về độ bền, khối lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy của hai dạng thù hình đó
-cho hs nghiên cứu sgk về sự phụ thuộc của S vào nhiệt độ và rút ra nhận xét .
-Gv lưu ý với hs:đơn chất S có 2 loại CT là S8 nhưng để đơn giản trong viếtPTPU thì dùng kí hiệu S
Hoạt động 3:
Yêu cầu hs nhắc lại các số oxh có thể cố của S và dự đoán TCHH
Hoạt động4:
-Gv tiến hành làm tn giữa S và Fe.Yêu cầu hs nhận xét hiện tượng, viết ptpu, xác định số oxh và vai trò của các chất trong pu 
-Hướng dẫn hs cách nhận biết sp giữa S với H2
-Lưu ý với hs về pư giữa S với Hg nhằm thu hồi thủy ngân rơi vãi, thường ở trong nhiệt kế ở ptn
-Yêu cầu hs phân tích sự thay đổi số oxh của S trong các pư trên và vai trò của S 
Hoạt động 5
-Yêu cầu hs nhắc lại những phi kim đã học tác dụng được với lưu huỳnh
-Cho hs quan sát pư giữa S với O2 .
 Tại sao khi bỏ giấy quỳ ẩm vào thì giấy quỳ chuyển sang đỏ?viết ptpu
-Hướng dẫn hs viết pư giữa S với F2
-Gợi ý để hs rút ra kết luận về TCHH cưa S khi tác dụng với phi kim
Hoạt động 6
-Yêu cầu hs nghiên cứu sgk và liên hệ thực tế nêu một số ứng dụng của S
Hoạt động 7
Gv giới thiệu cho hs biết về trạng thái tự nhiên và cách sx lưu huỳnh
-Số hiệu:16
-Nhóm :VIA
-Chu kì : 3
-Cấu hình e: 1S22S22P63S23P4
-Lớp ngoài cùng có 6e
-Lưu huỳnh tà phương :Sα
-Lưu huỳnh đơn tà :Sβ
-Độ bền:Sα < Sβ
-Khối lượng riêng:Sα > Sβ
-Nhiệt độ nóng chảy:Sα < Sβ
-Trạng thái, màu sắc của và CTPT của S thay đổi theo nhiệt độ
-Các số oxh:-2 ,0 ,+4, +6
-S có số oxh 0 là số oxh trung gian nên nó vừa có tính oxh vừa có tính khử
-Pư diển ra mãnh liệt tạo sp là FeS
Fe:chất khử
S:chất oxh
-Sản phẩm có mùi trứng thối
S là chất oxh trong các pư trên
-Là những phi kim có độ âm điện lớn hơn S như O2, Halogen
 Vì SO2 sinh ra gặp hơi nước trong giấy quỳ ẩm tạo axit sunfuro có tính axit nên làm giấy quỳ chuyển sang đỏ
- Khi gặp chất ôxh mạnh hơn S là chất khử, gặp chất khử mạnh hơn S là chất ôxh
-Sx axit sunfuric, lưu hóa cao su, làm cất tẩy trắng
I.Vị trí, cấu hình e nguyên tử
-Số TT: 16
-Chu kì: 3
-Nhóm VIA
-Cáu hình e: 1S22S22P63S23P4
II.Tính chất vật lý
 1.Hai dạng thù hình của lưu huỳnh
 Lưu huỳnh có hai dạng
 +Lưu huỳnh tà phương :Sα
 +Lưu huỳnh đơn tà:Sβ
Tính chất vật lý
Lưu huỳnh tà phươn
(Sα)
Lưu huỳnh đơn tà(Sβ
)
Hình dạng
Khối lượng riêng(g/cm3)
2,07
1,96
Nhiệt độ nóng chảy(0C)
113
119
Bền ở nhiệt độ (0C)
<95,5
95,5-119
T0C
Trạng thái
Màu sắc
Dạng CTPT
<113
119
187
445
Rắn
Lỏng
Quánh,nhớt
Hơi
Vàng
Vàng
Nâu đỏ
Cam
Mạch vòng
Mạch vòng,linh động
Chuỗi
III.Tính chất hóa học
:tính oxh
 :tính khử
1.Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hidro
 (mùi trứng thối)
*Chú ý: pư này giúp thu hồi Hg rơi vãi
S đóng vai trò là chất oxh
2.Tác dụng với phi kim(trừ N2, I2..)
IV.Ứng dụng
 -90% sx axit sunfuric(H2SO4) .
 -10% lưu hóa cao su, phẩm nhuộm, thuốc trừ sâu, diêm
V.Trạng thái tự nhiên và sản xuất lưu huỳnh (sgk)
Củng cố: 
	Gv tóm tắt:
	-Cấu tạo và TCVL của S phụ thuộc vào nhiệt độ
	-TCHH:
	+Tính oxh (pư với kim loại, hidro)
	+Tính khử(pư với phi kim mạnh như Cl2, F2, O2)
	-Yêu cầu hs làm bài tập 1, 2 trong sgk. Và bài tập sau
 	Bài 1:S tác dụng được với những chất nào sau đây:
	Fe, Cu, H2SO4, HCl, Au, O2
	Bài 2:Hoàn thành ptpu, xác định số oxh và tính chất mỗi chất trong các pu dưới đây

File đính kèm:

  • docbai 30luu huynh.doc