Giáo án Hóa học 10 - Bài 23: Hiđro Clorua - Axit Clohiđric và muối Clorua - Trương Văn Hường
- Tính chất vật lí của hiđro clorua; hiđro clorua tan rất nhiều trong nước tạo thành dung dịch axit clohiđric.
- Phương pháp điều chế axit clohiđric trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
- Tính chất vật lí, ứng dụng của một số muối clorua, phản ứng đặc trưng của ion clorua.
Tiết 39, 40. Bài 23 hiđro clorua - axit clohiđric và muối clorua Ngày soạn: 12/01/2009 Giảng ở các lớp: Lớp Ngày dạy Học sinh vắng mặt Ghi chú 10C1 10A - TT 10B - TT 10C - TT I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Biết được: - Tính chất vật lí của hiđro clorua; hiđro clorua tan rất nhiều trong nước tạo thành dung dịch axit clohiđric. - Phương pháp điều chế axit clohiđric trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. - Tính chất vật lí, ứng dụng của một số muối clorua, phản ứng đặc trưng của ion clorua. Hiểu được: - Cấu tạo phân tử HCl. - Dung dịch HCl là một axit mạnh. HCl có tính khử 2. Kỹ năng: Dự đoán, kiểm tra dự đoán, kết luận được về tính chất của axit HCl. - Viết các PTHH chứng minh tính chất hoá học của axit HCl. - Phân biệt dung dịch HCl và muối clorua với dung dịch axit và muối khác. - Giải được một số bài tập tổng hợp có nội dung liên quan đến tính chất, ứng dụng và điều chế HCl. 3. Tư tưởng: II. Phương pháp: Đàm thoại kết hợp khéo léo với thuyết trình. III. Đồ dùng dạy học: + Thí nghiệm điều chế hiđro clorua, thử tính tan của hiđro clorua trong nước: bình chứa khí hiđro clorua, dd quỳ tím, chậu (cốc) thuỷ tinh đựng nước. + Bảng tính tan. + Tranh sơ đồ điều chế axit clohiđric trong PTN. IV. Tiến trình bài giảng: 1. ổn định tổ chức lớp: (2') 2. Kiểm tra bài cũ: (10') Cl2 tác dụng được với những chất nào trong các chất sau: Al, Cu, P, dd H2SO3, O2, NH3, dd KOH. 3. Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Nội dung Hoạt động 1 GV: Cho học sinh quan sỏt bỡnh đựng khớ clo để nhận xột: Màu của khớ clo, tớnh độc hại của khớ clo, độ tan trong nước và trong cỏc dung mụi hữu cơ. GV: Yờu cầu học sinh tỡm tỉ khối của clo so với khụng khớ. I. Tớnh chất vật li HS: Quan sỏt trả lời: Ở điều kiện thường clo là chất khớ màu vàng lục, mựi xốc, rất độc. Khớ clo tan trong nước (ở 200C 1 thể tớch nước hũa tan được 2,5 thể tớch khớ clo). Khớ clo tan nhiều trong cỏc dung moi hữu cơ: benzen, etanol, hexan, cacbon tetraclorua. HS: → khớ clo nặng 2,5 lần khụng khớ I. Tính chất vật lý: - Là chất khí màu vangf luc, mùi xốc - Tan ít trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ. - Nặng hơn không khí. Hoạt động 2 GV: Yờu cầu học sinh viết phương trỡnh húa học của phản ứng clo tỏc dụng với cỏc kim loại: Na, Fe, Cu và hidro. Cho biết clo thể hiện tớnh chất gỡ trong cỏc phản ứng đú ? giải thớch tại sao ? GV: Bổ sung: Clo oxi húa được hầu hết cỏc kim loại, phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thường hoặc khụng cao lắm, tốc độ nhanh, tỏa nhiều nhiệt. GV: Biểu diễn thớ nghiệm của clo với Na và Fe. II. Tớnh chất húa học 1. Tỏc dụng với kim loại và hidro HS: Lờn bảng viết phương trỡnh húa học. Cl2 + 2Na → 2NaCl 3Cl2 + 2Fe → 2FeCl3 Cl2 + Cu → CuCl2 Cl2 + H2 → 2HCl Nhận xột Số oxi húa của clo giảm từ 0 đến -1 nờn clo thể hiện tớnh oxi húa trong cỏc phản ứng với kim loại và hidro. Giải thớch Vỡ clo cú 7e lớp ngoài cựng nờn cú khuynh hướng nhận thờm 1e trở thành ion Cl- nờn clo thể hiện tớnh oxi húa trong cỏc phản ứng với kim loại và hidro. II. Tính chất hoá học: 1. Tác dụng với kim loại và hiđro: Cl2 + 2Na → 2NaCl 3Cl2 + 2Fe → 2FeCl3 Cl2 + Cu → CuCl2 Cl2 + H2 → 2HCl Hoạt Động 3 GV: Thụng bỏo phản ứng của clo với nước Cl2 + H2O ↔ HCl + HClO Axit HClO là axớt rất yếu (yếu hơn axớt cacbonic) nhưng cú tớnh oxi húa rất mạnh. Tại sao phản ứng của clo với nước là phản ứng thuận nghịch ? GV: Tại sao clo ẩm cú tớnh tẩy màu cũn clo khụ khụng cú tớnh tẩy màu ? 2. Tỏc dụng với nước HS: Xỏc định số oxi húa của clo rỳt ra kết luận về vai trũ của clo trong phản ứng trờn. Số oxi húa của clo tăng từ 0 đến +1 và giảm từ 0 đến -1. Clo vừa là chất oxi húa vừa là chất khử. HS: Do HClO cú tớnh oxi húa rất mạnh nờn cú thể oxi húa HCl thành Cl2 và H2O. HS: Dựa vào tớnh chất của axớt HClO trả lời. 2. Tác dụng với nước: Cl2 + H2O ↔ HCl + HClO Hoạt động 4 GV: Nờu cõu hỏi vỡ sao trong tự nhiờn clo chỉ tồn tại ở dạng hợp chất và chủ yếu là dạng hợp chất nào ? GV: Thụng bỏo trong tự nhiờn clo tồn tại hai đồng vị bền là Cl (chiếm 75,77%) và Cl (chiếm 24,23%). Ngoài ra một số hợp chất khỏc của clo cũng khỏ phổ biến như chất khoỏng cacnalit KCl.MgCl2.6H2O, axớt HCl cú trong dạ dày và dịch vị của người và động vật. III. Trạng thỏi tự nhiờn HS: Dựa vào SGK trả lời cõu hỏi của giỏo viờn. Do nguyờn tố clo hoạt động húa học mạnh nờn trong tự nhiờn clo chỉ tồn tại dưới dạng hợp chất. Chủ yếu là muối natri clorua cú trong nước biển và muối mỏ. iii. Trạng thái tự nhiên: Hoạt động 5 GV: Yờu cầu học sinh dựa vào sỏch giỏo khoa và kiến thức thực tế cho biết ứng dụng của clo. GV: Nhận xột bổ sung. IV. Ứng dụng HS: Dựa vào SGK trả lời cõu hỏi của giỏo viờn. Iv. ứng dụng: Hoạt động 6 GV: Yờu cầu học sinh nờu phương phỏp điều chế khớ clo trong phũng thớ nghiệm và viết 2 phương trỡnh phản ứng điều chế khớ clo trong phũng thớ nghiệm. GV: Nờu phương phỏp sản xuất clo trong cụng nghiệp. Trong cụng nghiệp người ta điện phõn dung dịch bóo hũa muối ăn trong nước với bỡnh điện phõn khụng cú màng ngăn để sản xuất xỳt (NaOH). Đồng thời thu được khớ clo ở cực õm (catụt) và khớ hidro ở cực dương (anụt) V. Điều chế 1. Điều chế khớ clo trong phũng thớ nghiệm HS: Trong phũng thớ nghiệm clo được điều chế bằng cỏch cho axớt HCl đặc tỏc dụng với chất oxi húa mạnh như: MnO2, KMnO4. MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O 2KMnO4 + 16HCl → 2MnCl2 + 2KCl + 5Cl2 + 8H2O 2. Điều chế clo trong công nghiệp: 2NaCl + 2H2O 2NaOH + Cl2 + H2 V. Điều chế: 1. Trong phòng thí nghiệm: MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O 2KMnO4 + 16HCl → 2MnCl2+2KCl+5Cl2+8H2O 2. Điều chế clo trong công nghiệp: 2NaCl + 2H2O 2NaOH + Cl2 + H2 4. Củng cố bài giảng: (6') Cho caực chaỏt : Cu , Fe , Zn, NaOH , CaCO3 , AgNO3 , Na2SO4 .Chaỏt naứo phaỷn ửựng ủửụùc vụựi dung dũch HCl. Coự caực dung dũch maỏt nhaừn chửựa caực dung dũch : NaCl, HCl , HNO3 NaNO3, nhaọn bieỏt baống phửụng phaựp hoaự hoùc . 5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập về nhà: (2') Về học bài và làm cỏc bài tập 3 đến 7 SGK trang 101. Nghiờn cứu trước bài ô Hidro clorua axit clohidric và muối clorua ằ V. Tự rút kinh nghiệm sau bài giảng: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- Tiet 39, 40 - HH 10 CB.doc