Giáo án Hóa 10 Trường THPT Hùng Vương

I. Mục tiêu:

- Kiến thức: Hs nắm lại nguyên tử có cấu tạo như thế nào, được tạo nên từ những hạt gì? Điện tích của chúng ra sao? Thế nào là nguyên tố hoá học? Hoá trị của các nguyên tố , định luật bảo toàn khối lượng, mol, tỉ khối của chất khí?

- Kỹ năng: vận dụng kiến thức đã học xác định số p, số e, số lớp e, số e lớp ngoài cùng của 1 số nguyên tố. Vận dụng tính hóa trị của các nguyên tố, tính thể tích ở đktc và khối lượng của 1 số chất.

II. Trọng tâm:

- Ôn tập kiến thức.

III. Chuẩn bị:

- Bảng phụ và bài tập.

IV. Hoạt động dạy học:

 

doc141 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1719 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa 10 Trường THPT Hùng Vương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 lòng đất tìm mỏ dầu.
- GV: Tại sao kim cương rắn như vậy?
 à Lực liên kết CHT trong tinh thể nguyên tử rất lớnà tinh thể bền vững, rất cứng, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi khá cao.
Hoạt động 4:
GV dựa vào hình vẽ tinh thể iot và mạng lưới nước đá mô tả: 
Tinh thể iot là tinh thể phân tử, ở nhiệt độ thường iot ở thể rắn với cấu trúc tinh thể mạng lưới lập phương tâm diện. Các phân tử iot ở 8 đỉnh và ở các tâm của 6 mặt hình lập phương.
Tinh thể nước đá cũng là tinh thể phân tử. Trong tinh thể nước đá, mỗi phân tử nước có 4 phân tử nước liên kết lân cận gần nhất nằm trên 4 đỉnh của một tứ diện đều. Mỗi phân tử nước ở đỉnh lại liên kết với 4 phân tử lân cận nằm ở 4 đỉnh của hình tứ diện đều khác và cứ tiếp tục như vậy.
GV: vậy tinh thể phân tử được cấu tạo như thế nào?
GV bổ sung: phần lớn chất hữu cơ, các đơn chất phi kim ở nhiệt độ thấp đều kết tinh thành mạng lưới tinh thể phân tử (phân tử có thể gồm một nguyên tử như các khí hiếm, hoặc nhiều nguyên tử như các halogen, O2, N2, H2O, CO2,...)
Hoạt động 5:
GV: Tính chất vật lý chung của tinh thể phân tử là gì?
I. Tinh thể nguyên tử 
1. Tinh thể nguyên tử 
 Ví dụ: mạng tinh thể kim cương
Hình: Sự sắp xếp tứ diện của 4 nguyên tử C xung quanh nguyên tử C trung tâm
Các nguyên tử sắp xếp đều đặn, theo một trật tự nhất định.
Ở nút mạng: nguyên tử 
Liên kết giữa các nguyên tử: CHT
2. Tính chất chung của tinh thể nguyên tử
Lực liên kết CHT trong tinh thể nguyên tử rất lớnà tinh thể bền vững, rất cứng, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi khá cao.
Kim cương có độ cứng lớn nhất, là 10 đơn vị.
II. Tinh thể phân tử 
1. Tinh thể phân tử 
Các nguyên tử sắp xếp đều đặn, theo một trật tự nhất định.
Ở nút mạng: phân tử 
Liên kết giữa các phân tử: lực tương tác yếu giữa các phân tử 
2. Tính chất chung của tinh thể phân tử 
- Dễ nóng chảy, dễ bay hơi
- Tinh thể phân tử không phân cực hòa tan trong dung môi không phân cực
Cũng cố
Hãy nêu rõ sự khác nhau về cấu tạo và liên kết trong mạng tinh thể nguyên tử và mạng tinh thể phân tử?
BTVN: + BT 1,2/trang 70/SGK
Tiết 26: HÓA TRỊ VÀ SỐ OXI HOÁ
Mục tiêu:
Hoá trị của một nguyên tố trong các hợp chất ion, trong hợp chất cộng hoá trị; số oxi hóa.
Xác định đúng điện hóa trị cà cộng hóa trị của các nguyên tố
Vận dụng giải thích tính chất hợp chất
 II. Trọng tâm:
- Số oxi hóa
 III . Chuẩn bị:
GV: Bảng tuần hoàn 
HS: ôn tập về liên kết ion, liên kết CHT
 IV. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1:
- Xác định loại liên kết trong các chất sau: NaCl, CaF2, NH3, CH4, H2O
Hoạt động 2:
GV: nêu quy tắc: Trong hợp chất ion, hoá trị của một nguyên tố bằng điện tích của ion và được gọi là điện hoá trị của nguyên tố đó
Các nguyên tố IA, IIA, IIIA có điện hóa trị là bao nhiêu?
Hoạt động 3:
GV: nêu nguyên tắc: Trong hợp chất cộng hoá trị, hoá trị của một nguyên tố được xác định bằng số liên kết cộng hoá trị của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử và được gọi là cộng hoá trị.
Hoạt động 4:
GV: đặt vấn đề: Số oxi hoá thường được sử dụng trong việc nghiên cứu phản ứng oxi hoá-khử.
GV trình bày khái niệm số oxi hoá và từng nguyên tắc xác định số oxi hoá kèm theo thí dụ minh hoạ 
Chú ý: SOH được viết bằng số thường, dấu đặt phía trước và được đặt trên kí hiệu nguyên tố 
Trong NO3-, HNO3 thì N đều có SOH là +5
Hs vận dụng: xác định SOH của S trong SO42-
I. Hóa trị
1. Hoá trị trong hợp chất ion
VD:	 	
Các nguyên tố IA, IIA, IIIA có điện hóa trị là 1+, 2+, 3+
2. Hóa trị trong hợp chất cộng hóa trị
® cộng hoá trị = số liên kết CHT
VD: NH3
N có 3 liên kết → cộng hóa trị là 3
H có 1 liên kết → cộng hóa trị là 1
H2O: 
 H–O–H	
O có cộng hóa trị là 2	
H có cộng hóa trị là 1
II. Số oxi hoá
1. Khái niệm: (sgk)
2. Quy tắc xác định:
Quy tắc 1: SOH của các nguyên tố trong đơn chất bằng 0:
Vd: SOH của các nguyên tố Cu, Zn, H, O, N trong phân tử đơn chất Cu, Zn, H2 O2, N2 bằng 0.
Quy tắc 2: Trong một phân tử, tổng số SOH của các nguyên tố bằng 0:
 Vd: SOH của N trong:
NH3: x + 3(+1) = 0 ® x = - 3
HNO2: (+1) + x + 2(-2) = 0 ® x = +3
HNO3: (+1) + x + 3(-2) = 0 ® x = +5
Quy tắc 3:
- SOH của các ion đơn nguyên tử bằng điện tích của ion đó
 Vd: SOH của các nguyên tố ở các ion K+, Ba2+, Al3+, Cl-, S2- lần lượt là: +1,+2,+3, -1,-2
- Trong ion đa nguyên tử, tổng số SOH của các nguyên tố bằng điện tích của ion
 Vd: trong NO3-: x + 3(-2) = -1 ® x = +5 
Quy tắc 4: Trong hầu hết hợp chất, SOH của H là +1, trừ một số trường hợp như hiđrua kim loại (NaH, CaH2…). SOH của O bằng -2 trừ trường hợp OF2, peoxit như (H2O2)
Cũng cố
Làm tất cả BT trong SGK, chuẩn bị trước các bài tập luyện tập 1,2,3,4/SGK/trang76
 Tiết 27: LUYỆN TẬP – LIÊN KẾT HÓA HỌC (T1)
Mục tiêu:
Nắm vững liên kết ion, liên kết cộng hoá trị
Sự hình thành một số loại phân tử;
Đặc điểm cấu trúc và liên kết của 3 loại tinh thể;
Xác định hóa trị và số oxi hóa của các nguyên tố trong đơn chất và hợp chất;
Dùng hiệu độ âm điện để phân loại một cách tương đối loại liên kết hóa học
 Kĩ năng:
Xác định loại liên kết hoá học một cách tương đối dựa vào hiệu độ âm điện
Viết phương trình biểu diễn sự hình thành ion
Chuẩn bị:
GV: Chuẩn bị các dạng bài tập về liên kết hoá học
HS: Ôn tập và làm các bài tập được giao về nhà
Kiểm tra bài cũ:
Hãy nêu các nguyên tắc xác định số oxi hoá
Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
- Bài 1: (trang 76)
- Bài 3: (rang 76)
- Bài 4: (trang 76)
- Bài 5: (trang 76)
- Bài 9: (trang 76)
Na → Na+ + 1e Cl + 1e → Cl¯
Mg → Mg2+ + 2e	S + 2e → S2-
Al → Al3+ + 3e O + 2e → O2-
Na2O, Al2O, MgO: liên kết ion
SiO2, P2O5, SO3:	 cộng hóa trị phân cực
Cl2O7: cộng hóa trị không phân cực
a. F > O > Cl > N
b. NºN, , H-O-H, 
liên kết O-H phân cực nhất
- Điện hóa trị của nguyên tố VIIA với các nguyên tố IA là 1-
Điện hóa trị của các nguyên tố VIA với các nguyên tố IIA là 2-
- : +1 + x + 4(-2) = 0 → x = +7
, , ;
, , , , .
1s22s22p3	→	N
STT: 7 vì có 7e
VA vì có 5e lớp ngoài cùng
CTPT với hyđro là: NH3
CT electron: 	→ 
Cũng cố:- HS ôn tập và làm bài tập chuẩn bị cho tiết luyện tập tiếp theo.
 Ngày soạn: 18/10/2008
Tuần : 13
Tiết 28: LUYỆN TẬP – LIÊN KẾT HÓA HỌC (T2)
Mục tiêu:
Sự hình thành một số loại phân tử; đặc điểm cấu trúc và liên kết của ba loại tinh thể
Kĩ năng:
Xác định hoá trị và số oxi hoá của các nguyên tố trong đơn chất và hợp chất 
 II.Trọng tâm:
Ôn tập và củng cố kiến thức 
 III.Chuẩn bị :
Các bài tập
 IV.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Câu 1: 
Dựa vào hiệu độ âm điện của các nguyên tố, hãy cho biết loại liên kết trong các chất sau:Cl2, CaO, HCl, KCl
Câu 2: 
Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử sau:Cl2, O2, N2, NH3, CH4, H2O.
Câu 3: 
Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử sau:Cl2, O2, N2, NH3, CH4, H2O.
Câu 4:
 viết phương trình biểu diển sự hình thành các ion sau đây từ các nguyên tử tương ứng:
 Na Na+ ; ClCl- ; MgMg2+ ; OO2- ; Al Al3+ ; SS2- 
Câu 5:
 Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong các hợp chất và ion sau: Al3+; Cu2+; Fe3+; SO2; NO2; NO; HNO3; H2SO4; HCl; MnO2; KMnO4
Giáo viên hướng dẫn HS giải bài tập
Cũng cố:
- HS: Xem lại nội dung chương liên kết cộng hoá trị và xem chương mới Phản ứng oxi hoá khử
 Tiết 29: PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ (T1)
Mục tiêu:
Hiểu được thế nào là chất oxi hoá, chất khử, sự oxi hoá, sự khử, là phản ứng oxi hoá - khử 
Xác định được chất oxi hoá, chất khử,sự oxi hoá, sự khử trong phản ứng oxi hoá - khử cụ thể
 Trọng tâm:
- Sự oxi hóa và sự khử, phản ứng oxi hóa khử.
 III. Chuẩn bị:
GV: một số bài tập củng cố 
HS: xem kĩ lại phần xác định số oxi hoá của các nguyên tố trong các chất cụ thể
 IV. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1:
GV: nhắc lại định nghĩa sự oxi hoá ở lớp 8?à “sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hoá”
GV: xác định số oxi hoá của magie và oxi trước và sau phản ứng?
GV: Nhận xét sự thay đổi số oxi hoá của magie, magie nhường hay nhận bao nhiêu electron ? à tăng từ 0 đến +2 à nhường 2e.
GV: đưa ra định nghĩa mới
Hoạt động 2:
GV: nhắc lại định nghĩa sự khử ở lớp 8?
GV: xác định số oxi hoá của đồng trước và sau phản ứng?
GV: Nhận xét sự thay đổi số oxi hoá của đồng? 
à giảm từ +2 đến 0à nhận 2e
GV: đưa ra định nghĩa mới
Hoạt động 3:
Nhắc lại quan niệm cũ. Dùng các ví dụ trên để phân tích chất oxi hoá, chất khử
GV: nêu định nghĩa
Hoạt động 4:
Các phản ứng không có oxi tham gia:
Hãy xác định chất khử, chất oxi hoá trong các ví dụ sau?
GV: Nhận xét các phản ứng ví dụ đều có chung bản chất, đó là sự chuyển electron giữa các chất tham gia phản ứng, chúng đều là phản ứng oxi hoá -khử 
GV: yêu cầu HS hãy định nghĩa thế nào là phản ứng oxi hoá - khử?
Lưu ý: trong phản ứng oxi hoá - khử, sự oxi hoá và sự khử xảy ra đồng thời. Do đó, trong phản ứng oxi hoá - khử bao giờ cũng có chất oxi hoá và chất khử tham gia.
I. Định nghĩa 
1.Sự oxi hoá
 0 0 +2 -2
Ví dụ 1: 2Mg + O2 à 2MgO (1)
 0 +2
Mg à Mg + 2e: sự oxi hóa Mg (quá trình oxi hoá Mg)
ĐN: sự oxi hoá là sự nhường electron 
2. Sự khử
 +2 -2 0 0 +1 -2
 Ví dụ 2: CuO + H2 à Cu + H2O (2)
 +2 0 +2
 Cu + 2e à Cu: sự khử Mg (quá trình khử)
 ĐN: sự khử là sự thu electron 
3. Chất khử, chất oxi hoá 
Ví dụ 1: Mg: chất khử; O2 : chất oxi hoá 
Ví dụ 2: CuO: chất oxi hoá; H2: chất khử
 ĐN: - chất khử (chất bị oxi hoá) là chất nhường electron 
 - chất oxi hoá (chất bị khử) là chất thu electron 
4. Phản ứng oxi hoá - khử 
Ví dụ 3: 0 0 +1 -1
 2Na + Cl2 à 2NaCl 
 chất khử chất oxi hoá 
Ví dụ 4: 0 0 +1 -1
 H2 + Cl2 à 2HCl
 chất khử chất oxi hoá 
Ví dụ 5: -3 +5 +1 
 NH4NO3 à N2O + 2H2O
NH4NO3 vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử
ĐN: Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hoá học trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố 
Cũng cố:
- Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hoá - khử? Xác định chất oxi hoá, chất khử? Ghi quá trình oxi hoá, quá trình khử?
	1) 4P + 5O2 à 2P2O5 	 3) CaCO3 à CaO + CO2
	2) Fe2O3 + 3CO à 2Fe + 3CO2 	4) 2HgO à 2Hg + O2
	

File đính kèm:

  • docGIAO AN 10 CO BAN IN NGAYNAM HOC 20142015.doc