Giáo án Hình học lớp 7 cả năm
GV: Đặt vấn đề: Khi ta xét về vị trí hai góc chúng có thể có chung đỉnh kề nhau, bù nhau, kề bù. Hôm nay ta xét vị trí mới về hai góc:
* HĐ1:
GV: Yêu cầu HS quan sát thao tác vẽ hình của GV
hS
Gv:Có nhận xét gì về cạnh OX và OX’, OY và OY’
Hs:
* HĐ2:
GV: 1 và 3 có chung đỉnh, một cạnh của góc này là tia đối của một cạnh góc kia, được gọi là hai góc đối đỉnh.
Thế nào là hai góc đối đỉnh?
Hs
GV: cho HS đọc trong SGK
Hs:
GV: Nêu một cách định nghĩa sai khác “thay từ mỗi bằng từ một” để khắc sâu cho HS.
Hs:
KIỂM TRA HỌC KỲ I I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh thấy được những sai xót của bản thân. 2. Kỹ năng: Rèn cách trình bày bài chứng minh. 3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. II. Chuẩn bị: GV: Đề kiểm tra. HS: Ôn tập. III. Nội dung kiểm tra: ĐÁP ÁN MA TRẬN ĐỀ Mức độ Nội dung Vận dụng Tổng Thấp Cao * Đại số: CI: Số hữu tỉ, số thực Bài 1,2 3,5 3,5 CII: Hàm số và đồ thị Bài 3,4 3,0 Bài 6 0,5 3,5 * Hình học: CI: Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song. Bài 5d 0,5 0,5 CII: Tam giác bằng nhau. Bài 5a,b,c 2,5 2,5 TỔNG CỘNG 9,5 0,5 10,0 ABC BAC C I D 600 1 1 1 2 Bài 5: (3,0đ) GT DABC, AB = AC, B = 600, I Î BC, IB = IC, D Î AI, AI = ID KL a) DABI = DACI b) ACB = ?, BAC = ? c) AC = BD d) AC // BD (0,5đ) C|m: a) DABI và DACI có: AB = AC (gt), BI = CI (gt), AI là cạnh chung Þ DABI = DACI (c.c.c) (0,5đ) b) DACI = DABI (theo câu a) Þ ACI =ABI = 600 (vì hai góc tương ứng) (0,5đ) BAC = 1800 – ABC – ACB (Tổng ba góc trong DABC) = 1800 – 600 – 600 = 600. (0,5đ) c) DBID và DCIA có: BI = CI (gt), I1 = I2 (hai góc đối đỉnh), ID = IA (gt) Þ DBID = DCIA (c.g.c) (1) Þ AC = BD (vì hai cạnh tương ứng) (0,5đ) d) DBID = DCIA (căn cứ vào (1)) Þ B1 = C1 ( vì hai góc tương ứng) Mà B1 và C1 là hai góc so le trong nên AC // BD (0,5đ) Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 33 LUYỆN TẬP BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ôn tập các trường hợp bằng nhau của hai tam giác: cạnh-cạnh-cạnh, cạnh-góc-cạnh, góc-cạnh-góc. 2. Kỹ năng: Chứng minh hai tam giác bằng nhau c.c.c; c.g.c; g.c.g 3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác. Nghiêm túc khi học tập. *Trọng tâm:ba trường hợp bằng nhau của 2 tam giác II. Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa. HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp (1’). 2. Kiểm tra bài cũ. Đề bài Đáp án Biểu điểm Phát biểu trường hợp bằng nhau của tam giác theo trường hợp c.c.c, c.g.c, g.c.g. Hs phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác 10 3. Luyện tập: Hoạt động của thầy và trò Nội dung - Yêu cầu học sinh làm bài tập 43 - 1 học sinh lên bảng vẽ hình. - 1 học sinh ghi GT, KL - Học sinh khác bổ sung (nếu có) - Giáo viên yêu cầu học sinh khác đánh giá từng học sinh lên bảng làm. ? Nêu cách chứng minh AD = BC - Học sinh: chứng minh ADO = CBO OA = OB, O chung, OB = OD GT GT ? Nêu cách chứng minh. EAB = ECD A1 = C1 AB = CD B1 = D1 A2 = C2 OB = OD, OA = OC OCB = OADOAD = OCB - 1 học sinh lên bảng chứng minh phần b ? Tìm điều kiện để OE là phân giác xOy . - Phân tích: OE là phân giác xOy EOx = EOy OBE = ODE (c.c.c) hay (c.g.c) - Yêu cầu học sinh lên bảng chứng minh. Bài tập 43 (tr125) GT OA = OC, OB = OD KL a) AC = BD b) EAB = ECD c) OE là phân giác góc xOy Chứng minh: a) Xét OAD và OCB có: OA = OC (GT) O chung OB = OD (GT) OAD = OCB (c.g.c) AD = BC b) Ta có A1 = 1800 - A2 C1 = 1800 - C2 mà A2 = C2 do OAD = OCB (Cm trên) A1 = C1 . Ta có OB = OA + AB OD = OC + CD mà OB = OD, OA = OC AB = CD . Xét EAB = ECD có: A1 = C1 (CM trên) AB = CD (CM trên) B1 = D1 (OCB = OAD) EAB = ECD (g.c.g) c) xét OBE và ODE có: OB = OD (GT) OE chung AE = CE (AEB = CED) OBE = ODE (c.c.c) AOE = COE OE là phân giác xOy 4. Củng cố: Các trường hợp bằng nhau của tam giác . Cho DMNP có N = P , Tia phân giác góc M cắt NP tại Q. Chứng minh rằng: a. DMQN = DMQP b. MN = MP 5. Dặn dò: Ôn lại 3 trường hợp bằng nhau của tam giác. Làm lại các bài tập trên. V. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 34 LUYỆN TẬP BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC(tt) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ôn tập các trường hợp bằng nhau của hai tam giác: cạnh-cạnh-cạnh, cạnh-góc-cạnh, góc-cạnh-góc. 2. Kỹ năng: Chứng minh hai tam giác bằng nhau c.c.c; c.g.c; g.c.g 3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác. Nghiêm túc khi học tập. *Trọng tâm:ba trường hợp bằng nhau của 2 tam giác II. Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa. HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp (1’). 2. Kiểm tra bài cũ. Đề bài Đáp án Biểu điểm Phát biểu trường hợp bằng nhau của tam giác theo trường hợp c.c.c, c.g.c, g.c.g. Hs phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác 10 3. Luyện tập: Hoạt động của thầy và trò Nội dung - Bài tập: Cho ABC, AB = AC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = MD a) CMR: ABM = DCM b) CMR: AB // DC c) CMR: AM BC - Yêu cầu học sinh đọc kĩ đầu bài. - Yêu cầu 1 học sinh lên bảng vẽ hình. - Giáo viên cho học sinh nhận xét đúng sai và yêu cầu sửa lại nếu chưa hoàn chỉnh. - 1 học sinh ghi GT, KL ? Dự đoán hai tam giác có thể bằng nhau theo trường hợp nào ? Nêu cách chứng minh. - PT: ABM = DCM AM = MD , AMB DMCF = , BM = BC GT đ GT - Yêu cầu 1 học sinh chứng minh phần a. ? Nêu điều kiện để AB // DC. - Học sinh: ABM DCM = ABM = DCM Chứng minh trên Yêu cầu học sinh làm bài tập 44 - 1 học sinh đọc bài toán. ? Vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán. - Cả lớp vẽ hình, ghi GT, KL; 1 học sinh lên bảng làm. - Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm để chứng minh. - 1 học sinh lên bảng trình bày bài làm của nhóm mình. - Cả lớp thảo luận theo nhóm câu b. - Giáo viên thu phiếu học tập của các nhóm (3 nhóm) - Lớp nhận xét bài làm của các nhóm Bài tập GT ABC, AB = AC MB = MC, MA = MD KL a) ABM = DCM b) AB // DC c) AM BC Chứng minh: a) Xét ABM và DCM có: AM = MD (GT) AMB DMCF = (đ) BM = MC (GT) ABM = DCM (c.g.c) b) ABM = DCM ( chứng minh trên) ABM DCM = , Mà 2 góc này ở vị trí so le trong AB // CD. c) Xét ABM và ACM có AB = AC (GT) BM = MC (GT) AM chung ABM = ACM (c.c.c) AMB AMCF = , mà AMB AMCF + = 1800. AMB AMCF = = 900 AM BC Bài tập 44 (tr125-SGK) GT DABC;B = C ; A1 = A2 KL a) DADB = DADC b) AB = AC Chứng minh: a) Xét DADB và DADC có: A1 = A2 (GT) B = C (GT) BDA = CDA AD chung DADB = DADC (g.c.g) b) Vì DADB = DADC AB = AC (đpcm) 4. Củng cố: Các trường hợp bằng nhau của tam giác . 5. Dặn dò: Ôn kĩ lí thuyết, chuẩn bị các bài tập đã ôn. V. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 35 TAM GIÁC CÂN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu được định nghĩa tam giác cân và các tính chất của nó, hiểu được định nghĩa tam giác đều và các tính chất của nó. 2. Kỹ năng: Vẽ tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân. Tính số đo các góc của tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân. 3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác. Nghiêm túc khi học tập. *Trọng tâm:Tính chất tam giác cân, tam giác đều II. Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa. HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp (1’). 2. Kiểm tra bài cũ (4’). Đề bài Đáp án Biểu điểm Kiểm tra quá trình làm bài tập của học sinh ở nhà 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung *HĐ 1: Định nghĩa (10’) - Giáo viên treo bảng phụ hình 111. ? Nêu đặc điểm của tam giác ABC - Học sinh: ABC có AB = AC là tam giác có 2 cạnh bằng nhau. - Giáo viên: đó là tam giác cân. ? Nêu cách vẽ tam giác cân ABC tại A - Học sinh: + Vẽ BC - Vẽ (B; r) ∩ (C; r) tại A ? Cho MNP cân ở P, Nêu các yếu tố của tam giác cân. - Học sinh trả lời. - Yêu cầu học sinh làm ?1 - Học sinh: ADE cân ở A vì AD = AE = 2 ABC cân ở A vì AB = AC = 4 AHC cân ở A vì AH = AC = 4 *HĐ 2: Tính chất (15’) - Yêu cầu học sinh làm ?2 - Học sinh đọc và quan sát H113 ? Dựa vào hình, ghi GT, KL ÐB = ÐC ABD = ACD c.g.c Nhắc lại đặc điểm tam giác ABC, so sánh góc B, góc C qua biểu thức hãy phát biểu thành định lí. - Học sinh: tam giác cân thì 2 góc ở đáy bằng nhau. - Yêu cầu xem lại bài tập 44(tr125) ? Qua bài toán này em nhận xét gì. - Học sinh: tam giác ABC có thì cân tại A - Giáo viên: Đó chính là định lí 2. ? Nêu các cách chứng minh một tam giác là tam giác cân. - Học sinh: cách 1:chứng minh 2 cạnh bằng nhau, cách 2: chứng minh 2 góc bằng nhau. - Quan sát H114, cho biết đặc điểm của tam giác đó. - Học sinh: DABC (ÐA=900) AB = AC. Þ tam giác đó là tam giác vuông cân. *HĐ 3: Tam giác đều (10') - Yêu cầu học sinh làm ?3 - Học sinh: DABC , ÐA=900, ÐB=ÐC Þ ÐB=ÐC=900 Þ 2ÐB=900. Þ ÐB=ÐC=450. ? Nêu kết luận ?3 - Giáo viên: đó là tam giác đều, thế nào là tam giác đều. - Yêu cầu học sinh làm ?4 ? Từ định lí 1, 2 ta có hệ quả như thế nào. 1. Định nghĩa a. Định nghĩa: SGK b) ABC cân tại A (AB = AC) . Cạnh bên AB, AC . Cạnh đáy BC . Góc ở đáy ÐB ; ÐC . Góc ở đỉnh: ÐA ?1 2. Tính chất ?2 GT ABC cân tại A ÐBAD=ÐCAD KL ÐB=ÐC Chứng minh: ABD = ACD (c.g.c) Vì AB = AC, ÐBAD=ÐCAD, AD là cạnh chung Þ ÐB=ÐC a) Định lí 1: DABC cân tại A Þ ÐB=ÐC b) Định lí 2: DABC có ÐB=ÐC ÞDABC cân tại A c) Định nghĩa 2: ABC có ÐA=900, AB = AC Þ DABC vuông cân tại A ?3 3. Tam giác đều a. Định nghĩa 3 DABC, AB = AC = BC thì DABC đều b. Hệ quả (SGK) 4. Củng cố: Nêu định nghĩa tam giác cân, vuông cân, tam giác đều. Nêu cach vẽ tam giác cân, vuông cân, tam giác đều. Nêu cách chứng minh 1 tam giác là tam giác cân, vuông cân, đều. 5. Dặn dò:Học thuộc định nghĩa, tính chất, cách vẽ hình. Làm bài tập 46, 48, 49 (SGK-tr127) V. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 36 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về tam giác cân và hai dạng đặc biệt của tam giác cân. 2. Kỹ năng: Có kỹ năng vẽ hình và tính số đo các góc (ở đỉnh hoặc ở đáy) của một tam giác cân. Biết chứng minh một tam giác cân, một tam giác đều. 3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận,. Nghiêm túc khi học tập. *Trọng tâm: Tam giác cân II. Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa, bảng phụ các hình 117 ® 119 HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp (1’). 2. Kiểm tra bài cũ (4’). Đề bài Đáp án Biểu điểm Hs1: Thế nào là tam giác cân, vuông cân, đều; làm bài tập 47 Hs2: Làm bài tập 49a H
File đính kèm:
- giao an toan 7(4).doc