Giáo án Hình học khối 8 tiết 60: Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng
Tiết 60 §5. DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức chuẩn: Nắm được cách tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng.
2. Kỹ năng chuẩn: Biết áp dụng công thức vào việc tính toán với các hình cụ thể
3. Thái độ: Củng cố các khái niệm đã học ở các tiết trước.
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh vẽ phóng to hình khai triển của hình lăng trụ đứng tam giác.
Bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng.
Cắt bằng bìa hình 105.
Tuần 33 Ngày soạn: 21/04/2014 Ngày giảng: 22/04/2014 Tiết 60 Đ5. DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HèNH LĂNG TRỤ ĐỨNG I. Mục tiờu: 1. Kiến thức chuẩn: Nắm được cách tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng. 2. Kỹ năng chuẩn: Biết áp dụng công thức vào việc tính toán với các hình cụ thể 3. Thỏi độ: Củng cố các khái niệm đã học ở các tiết trước. II. Chuẩn bị: - GV: Tranh vẽ phóng to hình khai triển của hình lăng trụ đứng tam giác. Bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng. Cắt bằng bìa hình 105. III. Tiến trỡnh dạy học: Nội dung Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS 1. Công thức tính diện tích xung quanh 2,7cm 2cm 1,5cm 3cm ? 2,7cm 1,5cm 2cm 3cm Caực maởt beõn ẹaựy ẹaựy Sxq = 2p.h Với p là nửa chu vi đáy, h là chiều cao. S tp=Sxq+S2đáy 2. Ví dụ (sgk) 3. Bài tập Bài 23/111 BC=( đ/Lí Pitago). BC=(cm) Sxq=2p.h=(3+4+5).9=108(cm2) Diện tích hai đáy của lăng trụ là: 2..3.4=12(cm2) Diện tích toàn phần của lăng trụ là: Stp=sxq+2.Sđ=108+12=120(cm2) Bài 24/111 a(cm) 5 3 12 7 b(cm) 6 2 15 8 c(cm) 7 4 13 6 h(cm) 10 5 2 3 2p 18 9 40 21 Sxq(cm2) 180 45 80 63 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề: Kiểm tra bài cũ: - HS làm bài 29 / SBT. Đặt vấn đề: (sgk) Hoạt động 2: Tìm hiểu công thức tính diện tích xung quanh - Diện tích xung quanh của hình lăng trụ là tổng diện tích các mặt bên. - Yêu cầu HS làm ? - Có cách tính khác không? - Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng bằng diện tích của một hình chữ nhật có một cạnh bằng chu vi đáy, cạnh kia bằng chiều cao của lăng trụ. - yêu cầu HS phát biểu lại cách tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng. - Diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng tính thế nào? Hoạt động 3: Ví dụ - Yêu cầu HS tìm hiểu ví dụ Hoạt động 4: Củng cố - Yêu cầu HS làm bài 23/111 SGK. à GV hướng dẫn 1 câu, gọi HS lên bảng. - yêu Cầu HS làm bài 24/111 SGK - Tính diện tích của mỗi mặt bên rồi cộng lại: 2,7.3+1,5.3+2.3=8,1+4,5+6=18,6 - Có thể lấy chu vi đáy nhân với chiều cao. (2,7+4,5+2).3=6,2.3=18,6 - HS: phát biểu lại công thức tính diện tích xung quanh. - Diện tích toàn phần của lăng trụ đứng bằng tổng diện tích xung quanh và diện tích hai đáy. - HS - HS HS hoạt động theo nhóm là bài tập. a) Hình hộp chữ nhật. Sxq=(3+4).2.5=70(cm2) 2.Sđ=2.3.4=24 (cm2) Hình lăng trụ đứng tam giác. CB=(Đ/lí Pitago) CB= Sxq=(2+3+).5=5(5+)=25+5(cm2) 2.Sđ=2..3.2=6(cm2) Stp=25+5+6=31+5(cm2) IV. Hướng dẫn tự học: 1. Bài vừa học: - Học bài, thuộc cỏc cụng thức - Làm bài: 25, 26/ 111 SGK 2. Bài sắp học: Thể tớch của hỡnh lăng trụ đứng Nội dung tỡm hiểu: - Cụng thức tớnh thể tớch hỡnh lăng trụ đứng - cụng thức tớnh diện tớch cỏc hỡnh ( hỡnh học phẳng) đó học - Rốn vẽ hỡnh.
File đính kèm:
- Tiet 60.doc