Giáo án Hình học khối 8 tiết 4: Luyện tập
Tiết 4 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức chuẩn:
- HS ôn lại các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
- Biết sử dụng tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân
2. Kỹ năng chuẩn: Rèn kỹ năng vẽ hình, luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.
3. Thái độ: Học sinh tích cực, tham gia xây dựng bài
II. Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, êke
HS: Học các đinh lý
III. Tiến trình dạy học:
Tuần 2 Ngày soạn: 04/09/2013 Ngày giảng: 05/09/2013 Tiết 4 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức chuẩn: - HS ôn lại các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân. - Biết sử dụng tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân 2. Kỹ năng chuẩn: Rèn kỹ năng vẽ hình, luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học. 3. Thái độ: Học sinh tích cực, tham gia xây dựng bài II. Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, êke HS: Học các đinh lý III. Tiến trình dạy học: Nội dung Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS Bµi 12/74 A B D E F C KÎ AE DC ; BF DC ( E,F DC) => ADE vu«ng t¹i E BCF vu«ng t¹i F AD = BC ( c¹nh bªn cña h×nh thang c©n) ADE= BCF ( đ/n) AED = BFC ( C¹nh huyÒn & gãc nhän) Bµi 15/ 75 A 1 1 2 2 D E B C a) ABC c©n t¹i A (gt) AD = AE (gt) ADE c©n t¹i A D1= E1 ABC c©n & ADE c©n D1= ; B = D1 =B (vÞ trÝ ®ång vÞ) DE // BC Hay BDEC lµ h×nh thang (1) Ta cã B = C (gt) (2) Tõ (1) & (2) BDEC lµ h×nh thang c©n . Bài 16 tgABC cân tại A GT Tia phân giác BD, CE KL BEDC là hình thang cân BD = BE A 2 1 1 E D 1 2 B C Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - HS 1: phát biểu các định lý, dấu hiệu nhận biết hình thang cân. - HS 2: làm bài 11 Hoạt động 2: Bài 12 - Cho HS ®äc kÜ ®Çu bµi & ghi (gt) (kl) - Híng dÉn theo ph¬ng ph¸p ®i lªn: - DE = CF AED = BFC BC = AD ; D = C; E = F (gt) Hoạt động 3: Bài 15 - Yªu cÇu HS lµm bµi 15 Hoạt động 4: Bài 16 - Gọi HS làm bài 16 - c/m ED//BC - Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cânà chỉ ra được EC = DB b) vì ED//BC nên: B2 = D2 (ở vị trí so le trong) Mà B2 = D2 (gt) tgEBD cân tại E EB = ED Vậy BEDC là hình thang cân có đáy nhỏ bằng cạnh bên - HS lªn b¶ng tr×nh bµy H.thang ABCD c©n (AB//CD) GT AB < CD; AE DC; BF DC KL DE = CF - HS GT ABC c©n t¹i A; D AB E AC sao cho AD = AE; A = 500 a) BDEC lµ h×nh thang c©n KL b) TÝnh c¸c gãc cña h×nh thang. b) A = 500 (gt) B = C = = 650 D2 = E2= 1800 - 650 = 1150 - HS làm Xét tgAEC và tg ADB có: gEBC = gDCB (gt) gA chung AC = AB (gt) => tgAEC = tg ADB(c.g.c) => AE = AD => tgAED cân tại A => gE1 = (1) tgABC cân =>gB = (2) từ (1) và (2) =>gE1 = gB (đồng vị) =>ED//BC(3) Mà tgAEC = tg ADB=> EC = DB(4) Từ (3) và (4)=> EBCD là hình thang cân VI. Hướng dẫn tự học: Bài vừa học: - Xem các bài đã giải - làm bài 17,18/76 SGK Bài sắp học: Đường trung của tam giác, của hình thang Nội dung tìm hiểu: Đường trung của tam giác ? Đường trung bình của hình thang?
File đính kèm:
- Tiet 4.doc