Giáo án đại số 8 tiết 6- Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)

I. Mục Tiêu:

 - HS nắm được các hằng đẳng thức : lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu.

 - Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên để giải bài tập

II. Chuẩn bị của GV và HS:

 GV: Bảng phụ ghi bài tập, bút dạ, phấn màu

 HS: - Học thuộc dạng tổng quát và phát biểu thành lời ba hằng đẳng thức dang bình phương

 - Bảng phụ nhóm.

III. Tổ chức hoạt động dạy học:

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1547 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án đại số 8 tiết 6- Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguời soạn: Nguyễn Xuân Mạnh
Ngày soạn: 17/9/2007
Tiết: 6 Đ4. những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
Mục Tiêu:
	- HS nắm được các hằng đẳng thức : lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu.
	- Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên để giải bài tập
Chuẩn bị của GV và HS:
	GV: Bảng phụ ghi bài tập, bút dạ, phấn màu
	HS: - Học thuộc dạng tổng quát và phát biểu thành lời ba hằng đẳng thức dang bình phương
	- Bảng phụ nhóm.
Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1:
Kiểm tra (5 phút)
Chữa bài tập 15 tr 5 SBT
Biết số tự nhiên a chia cho 5 dư 4. chứng minh rằng a2 chia cho 5 dư 1.
GV gọi HS lên bảng thực hiện cả lớp cùng chú ý.
Gv gọi HS nhận xét đánh giá qua điểm số.
Một HS lên bảng làm
a chia cho 5 dư 4
 a = 5n + 4 với n N
 a2 = (5n + 4)2
 = 25n2 + 40n + 16
 = (25n2 + 40n + 15) + 1
 = 5(5n2 + 8n + 3) + 1
Vậy a2 chia cho 5 dư 1
Hoạt động 2:
Lập phương của một tổng (12 phút)
GV yêu cầu HS làm ?1 SGK
Tớnh (a+b) (a+b)2 (vụựi a,b laứ 2 soỏ tuyứ yự)
GV : gợi ý : viết (a + b)2 dưới dạng khai triển rồi thực hiện phép nhân đa thức
GV : (a+b) (a+b)2=(a+b)3
Vậy ta có
(a+b)3=a3 +3a2b +3ab2 +b3
Tương tự
(A+B)3 = A3 + 3A2B+ 3AB2 +B3
(với A, B là các biểu thức)
Hãy phát biểu hằng đẳng thức lập phương của một tổng hai biểu thức thành lời
áp dụng: 
a) Tính (x+1)3
b) Tính (2x+y)3
4. Lập phương của một tổng
 HS làm ?1 SGK
 (a + b)(a + b)2
= (a+b)(a2+2ab + b2)
= a3 +3a2b +3ab2 + b3 
HS phát biểu
a) (x+1)3
 =x3 + 3x2.1 + 3x.12 + 13
 =x3 + 3x2 + 3x + 1
b) (2x + y)3
 = (2x)3+ 3(2x)2y + 3.2xy2 + y3
 = 8x3 +12x2y + 6xy2 + y3
Hoạt động 3
Lập phương của một hiệu (17 phút)
GV yêu cầu nửa lớp làm ?3 SGK
Nửa lớp làm cách 2 :
(a - b)3 = (a - b)2(a - b)
Hai cách trên đều cho kết quả
(a - b)3 = a3 - 3ab + 3ab2 + b3
Tương tự
(A- B)3 = A3 - 3A2B+ 3AB2 +B3
(với A, B là các biểu thức)
Hãy phát biểu hằng đẳng thức lập phương của một hiệu hai biểu thức thành lời
GV : so sánh biểu thức khai triển của hai hằg đẳng thức (A + B)3 và (A - B)3
Em có nhận xét gì?
áp dụng:
a) Tính (x- )3
b) Tính (x - 2y)3
 c) các khẳng định sau đúg hay sai
 (SGK)
Yêu cầu giải thích câu sai
(2x-1)2 =(1-2x)2
(x-1)3 = (1-x)3
(x+1)3=(1+x)3
x2 -1 = 1-x2
(x-3)2 =x2- 2x+ 9
Em coự nhaọn xeựt gỡ veà quan heọ cuỷa
 (A-B)2 vụựi (B-A)2
 (A-B)3vụựi (B-A)3
5. Lập phương của một hiệu
HS làm ?3
(a - b)3 = [a + (- b)]3
= a3 +3a2(- b) + 3a(- b)2 +(- b)3
= a3 - 3ab + 3ab2 + b3
HS làm cách 2: 
(a - b)3 = …
 = a3 - 3ab + 3ab2 + b3
HS phát biểu
HS phát biểu nhận xét
(x- )3
=x3 – 3x2 + 3x ()2 –()3
=x3 – x2 +x - 
(x - 2y)3
= x3 – 3x2 2y +3x(2y)2 – (2y)3
= x3 – 6x2y +12xy2 - 8y3
c) caực caõu ủuựng
(2x - 1)2 = (1 - 2x)2
(x + 1)3 = (1 + x)3
nhaọn xeựt : (A - B)2 = (B - A)2
 (A - B)3 (B - A)3
Hoạt động 3
Luyện tập củng cố (10 phút)
Bài 26: Tr 14 - SGK : Tính
a) (2x2 + 3y)3
b) 
GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện cả lớp cùng làm.
GV gọi HS nhận xét đánh giá.
Bài 29 tr 14 SGK (đề bài in sẵn vào bảng phụ)
(x - 1)3
(1 + x)3
(y - 1)2
(x - 1)3
(1 + x)3
(1 - y)2
(x + 4)2
N
H
Â
N
H
Â
U
Em hiểu thế nào là con người nhân hậu
HS cả lớp làm vào vở
2 HS lên bảng làm
a) (2x2 + 3y)3
b) 
HS hoạt động theo nhóm:
Bài làm
N. x3 - 3x2 + 3x - 1 = (x - 1)3
U. 16 + 8x + x2 = (x + 4)2
H. 3x2 + 3x + 1 + x3 = (1 + x)3
Â. 1 - 2y + y2 = (1 - y)2 = (y - 1)2
Đại diện nhóm trình bày bài làm: 
 HS: người nhân hậu là người giàu tình thương, biết chia sẻ cùng mọi người
“thương người như thể thương thân”
	IV. Hướng dẫn học ở nhà: (1 phút)
- Ôn tập hằng đẳng thức đã học, so sánh để ghi nhớ
Bài tập 27, 27 tr 14 - SGK; bài 16 tr 5 SBT
Chuẩn bị Đ5.

File đính kèm:

  • docDS8-T6.doc
Giáo án liên quan