Giáo án Hình học khối 8 tiết 1: Tứ giác

CHƯƠNG I – TỨ GIÁC

Tiết 1 §1. TỨ GIÁC

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức chuẩn:

Học sinh nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.

Biết vẽ, gọi tên các yếu tố, biết tính các số đo các góc của một tứ giác lồi.

 2. Kỹ năng chuẩn: Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản.

 3. Thái độ: Học sinh tích cực, tham gia xây dựng bài

II. Chuẩn bị:

 GV: Thước thẳng, phiếu học tập

 HS:

III. Tiến trình dạy học:

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 690 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học khối 8 tiết 1: Tứ giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Ngày soạn: 26/08/2013
Ngày giảng: 27/08/2013
CHƯƠNG I – TỨ GIÁC
Tiết 1	§1. TỨ GIÁC
I. Mục tiêu: 
	1. Kiến thức chuẩn: 
Học sinh nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.
Biết vẽ, gọi tên các yếu tố, biết tính các số đo các góc của một tứ giác lồi.
	2. Kỹ năng chuẩn: 	Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản.
	3. Thái độ: Học sinh tích cực, tham gia xây dựng bài
II. Chuẩn bị:
	GV: Thước thẳng, phiếu học tập
	HS: 
III. Tiến trình dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
1. Định nghĩa
 A B
 D
 A C
 B 
 A C A D 
 B C
 D B C D
Định nghĩa: ( sgk)
?1 Tứ giác ABCD hình a gọi là tứ giác lồi
?2
a) Hai đỉnh kề nhau: A và B, B và C, C và D, D và A
 Hai đỉnh đối nhau: A và C, B và D
b) Đường chéo: AC, BD
c)Hai cạnh kề nhau: AB và BC, BC và CD, CD và DA
 Hai cạnh đối nhau: AB và CD, AD và BC
d) Góc: A, B, C và D
 Hai góc đối nhau: A và C, B và D
e) Điểm nằm trong tứ giác: M, P
 Điểm nằm ngoài tứ giác: N, Q
2. Tổng các góc của một tứ giác
 B
2
1
2
1
 A C
 D
Trong tam giác ABC:
 gA1 +gB + gC2 = 1800
Trong tam giác ADC:
 gA2 + gD + gC2 = 1800 
Tứ giác ABCD có:
 gA + gB +gC + gD
 = gA1 + gA2 + gB + gC1 + gC2 + gD
 = 1800 + 1800 
 = 3600 
Định lý: Tổng các góc của một tam giác bằng 3600
3. Bài tập
1/66 
gD = 500
gG = 900
gD = 1150
gK = 1200
gM = 750
 gN = 750
Hoạt động 1: Đặt vấn đề
(sgk)
Hoạt động 2: Tìm hiểu tứ giác
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm theo các câu hỏi gợi ý :
 + tứ giác có bao nhiêu đoạn thẳng?
 + hai đoạn thẳng của tứ giác có đặc điểm gì?
- Nêu định nghĩa tứ giác
- Ngoài tên gọi tứ giác ABCD còn có tên gọi nào khác?
- Các điểm A, B, C, D và các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA gọi là gì?
- Yêu cầu HS làm ?1
- tứ giác lồi có đặc điểm như thế nào?
- chú ý?
- Yêu cầu HS làm ?2
 B
M
 A
P
 N
 Q
 D C
Hoạt động 3: Tính chất của tứ giác
- Yêu cầu HS làm ?3
- để tính các góc của tứ giác ta dựa trên tam giác để tính
- ta có thể chia tứ giác thành bao nhiêu tam giác?
Hoạt động 3: Luyện tập
- Yêu cầu HS làm bài 1
- tứ giác có 4 đoạn thẳng
 Hai đoạn thẳng không cùng nằm trên một đường thẳng
- HS 
- BCDA, CDAB,
- Các đỉnh
 Các cạnh
- hình a
- HS
- HS
- HS
- ?3
Tổng ba góc của một tam giác có số đo là 1800
Vẽ tứ giác ABCD
- hai tam giác
Trong tam giác ABC:
 gA1 +gB + gC2 = 1800
Trong tam giác ADC:
 gA2 + gD + gC2 = 1800 
Tứ giác ABCD có:
 gA + gB +gC + gD
 = gA1 + gA2 + gB + gC1 + gC2 + gD
 = 1800 + 1800 
 = 3600
- HS
gD = 500
gG = 900
gD = 1150
gK = 1200
gM = 750
 gN = 750
VI. Hướng dẫn tự học:
Bài vừa học:	- học bài
- làm bài 2,3/66-67K; 2,5/SBT
Bài sắp học:	Hình thang
Nội dung tìm hiểu:
hình thang là tứ giác có đặc điểm gì?
Trường hợp đặc biệt của hình thang

File đính kèm:

  • docTiet 1.doc