Giáo án Hình học 8 từ tiết 56 đến tiết 70

I/ MỤC TIÊU

 1. Về kiến thức:

 - Giúp HS hiểu được khái niệm hình hộp chữ nhật và đường thẳng, hai đường thẳng song song trong không gian.

 - HS nhận biết được các yếu tố của hình hộp chữ nhật, biết xác định số mặt, số đỉnh, số cạnh của một hình hộp chữ nhật.

2. Về kĩ năng: Nhận biết được hình hộp chữ nhật, đường thẳng trong không gian và hai đường thẳng song song trong không gian.

3. Về thái độ: HS hứng thú với các hoạt động học tập.

II/ CHUẨN BỊ

GV : Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu.

HS: Thước thẳng, êke, bảng nhóm,bút dạ

III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

 

doc31 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1267 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 8 từ tiết 56 đến tiết 70, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g trụ đứng hình 94 SGK ?
Hoạt động 2: Ví dụ
GV: Treo bảng phụ vẽ hình 95 SGK
GV: Hãy cho biết tên gọi của hình lăng trụ đó ? nêu các đáy và các mặt bên của hình lăng trụ và cho biết đó là những hình gì ?
GV: Độ dài của cạnh bên được gọi là gì ?
GV: Nêu chú ý SGK
 4. Củng cố
GV: Cho HS làm bài 20 SGK
GV: Gọi HS nêu đề bài.
GV: Vẽ các hình 97 b,c,d,e trên bảng rồi gọi 4 HS lên bảng vẽ thêm các cạnh để có một hình hộp hoàn chỉnh.
GV: Yêu cầu HS thực hiện trên vở của mình.
GV: Gọi HS nhận xét rồi cho điểm.
GV: Cho HS làm bài 21 SGK
GV: Gọi HS nêu đề bài.
GV: Gọi HS trả lời câu a),b)
GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm và viết điền kết quả vào bảng nhóm .
GV: Thu và treo bảng nhóm lên bảng rồi nhận xét cho điểm.
HS quan sát hình 93 SGK
HS trả lời câu hỏi của GV
A,B,C,D, A1,B1,C1,D1 là các đỉnh.
ABB1A1, BCC1B1... là các mặt bên hình chữ nhật.
AA1, BB1, CC1, DD1 là các cạnh bên chúng song song với nhau và bằng nhau
ABCD, A1B1C1D1 là hai đáy.
HS làm ?1 SGK
HS nêu đề bài
HS suy nghĩ trả lời.
Hai mp chứa hai đáy của hình lăng trụ đứng có song song với nhau.
+ Các cạnh bên vuông góc với 2 mp đáy
+ Các mặt bên vuông góc với 2 mp đáy
HS : Hình hộp chữ nhật, hình lập phương là những hình lăng trụ đứng.
HS làm ?2 SGK
HS quan sát hình 94 SGK rồi trả lờ
HS quan sát hình 95 SGK
ABC.DEF là lăng trụ đứng
tam giác.
- Mặt đáy: ABC, DEF là 
những tam giác bằng nhau
- Mặt bên: ABED, ACFD
BCFE là những hình chữ nhật.
- Độ dài cạnh bên gọi là chiều cao.
HS theo dõi chú ý SGK
HS làm bài 20 SGK
HS nêu đề bài
4 HS lên bảng thực hiện mỗi em một hình.
HS dưới lớp thực hiện trên vở của mình.
HS nhận xét.
HS làm bài 21 SGK
HS nêu đề bài
HS : a) Những cặp mặt // 
với nhau là ABC và A’B’C’
b) Những cặp mặt ^ với nhau
là mặt đáy với các mặt bên.
c) HS thảo luận nhóm và viết kết quả ra bảng nhóm.
 5. Hướng dẫn về nhà. 
 - Xem lại bài, làm bài tập 19, 22 SGK và 26-30 SBT(111,112)
------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 
Ngày giảng:
TIẾT 61
DIỆN TÍCH XUNG QUANH 
CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
I/ MỤC TIÊU
 1. Về kiến thức: Giúp HS nắm được công thức tính diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng. Biết áp dụng công thức vào tính toán cụ thể.
 2. Về kĩ năng: Rèn kỹ năng giải BT cho HS 
 3. Về thái độ: HS tích cực, tự giác, chủ động tham gia vào các hoạt động học tập.
II/ CHUẨN BỊ 
GV: Thước thẳng, êke, bảng phụ, phấn màu.
HS : Thước thẳng, êke, bảng nhóm, bút dạ.
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
GV: Thế nào là một hình lăng trụ đứng ?
Vẽ hình lăng trụ đứng tam giác?
GV: Nhận xét rồi chấm điểm.
 3. Bài mới:
HS: Hình lăng trụ đứng là hình có đáy là một đa giác, các mặt bên là những hình chữ nhật. 
Hoạt động 1. Công thức tính diện tích xung quanh.
GV: Treo bảng phụ hình vẽ 100 SGK
Độ dài các cạnh của hai đáy là bao nhiêu?
Diện tích của mồi hình chữ nhật là bao nhiêu?
Tổng diện tích của cả ba hình chữ nhật là bao nhiêu?
GV: Tổng diện tích của các mặt bên chính là diện tích xung quanh. Vậy công thức tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng là gì ?
GV: Gọi HS phát biểu bằng lời công thức tính diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng.
GV: Nêu công thức tính diện tích toàn phần của lăng trụ đứng ?
HS: Quan sát hìnhvẽ và trả lời câu ?
Độ dài các cạnh của hai đáy là: 2,7 cm; 1,5 cm; 2 cm.
Diện tích của các hình chữ nhật là: 2,7.3 cm2 ; 1,5.3 cm2 ; 2.3 cm2 
Tổng: (2,7+1,5+2).3 = 18,6 cm2
HS: Nêu công thức tính diện tích xung quanh.
 Sxq = 2p.h
p: là nửa chu vi
h: là chiều cao
HS phát biểu công thức bằng lời.
HS: Diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng là 
 Stp=Sxq+2Sđ 
Hoạt động 2. Ví dụ
GV: Treo bảng phụ hình vẽ 101 SGK
+ Tính diện tích toàn phần của hình lăng trụ(hình 101)?
Diện tích xung quanh ?
Diện tích hai đáy ?
Diện tích toàn phần ?
GV: Gọi HS nhận xét rồi chấm điểm.
HS: Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi.
DABC vuông tại A nên CB = cm
 Sxq = (3 + 4 + 5).9 = 108 cm2 
 2Sđ = 2..3.4 = 12 cm2 
 Stp = 108 + 12 = 120 cm2 
HS nhận xét
Hoạt động 3. Luyện tập
GV: Cho HS hoạt động nhóm làm bài tập 23 SGK. Sau đó đại diện hai nhóm lên trình bày bài giải.
GV: Đánh giá rồi chấm điểm cho các nhóm.
HS: Hoạt động theo nhóm làm bài 23 SGK
Nhóm 1: Sxq = 2.(3 + 4).5 = 70 cm2 
 2Sđ = 2.3.4 = 24 cm2 
 Stp = 70 + 24 = 94 cm2
Nhóm 2: 
 CB = cm
 Sxq = (2 + 3 + ).5 =25 + 5 cm2 
 2Sđ = 2..2.3 = 6 cm2 
 Stp = 31 + 5 cm2 
HS các nhóm nhận xét
4/ Củng cố:
- Giải BT 24 (SGK - Tr 111) 
	Cột 1: 18 cm, 180 cm2 
	Cột 2: 4 cm, 45 cm2 
	Cột 3: 2 cm, 40 cm 
	Cột 4: 8 cm, 3 cm
- Giải BT 25 (SGK - Tr 111) 
5/ Hướng dẫn về nhà
	- Vận dụng giải BT 26 (SGK –Tr 112)
	- Vận dụng giải BT 36-42 (SBT)
--------------------------------------------------------------------------- 
Ngày soạn: 
Ngày giảng:
TIẾT 62
THỂ TÍCH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
I/ MỤC TIÊU
 1. Về kiến thức: Giúp HS hiểu được công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng. Biết vận dụng công thức vào tính toán.
 2. Về kĩ năng: Củng cố lại các khái niệm song song và vuông góc giữa đường, mặt, ...
- Biết vận dụng công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng
 3. Về thái độ: - HS tích cực, tự giác, chủ động tham gia vào các hoạt động học tập.
II/ CHUẨN BỊ 
GV: Thước thẳng, êke, bảng phụ, phấn màu.
HS : Thước thẳng, êke, bảng nhóm, bút dạ.
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
GV: Viết công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng?
GV: Nhận xét rồi chấm điểm.
GV: Gọi HS lên bảng làm bài 26 SGK
GV: Chuẩn bị miếng bìa được cắt như hình 105 SGK để minh hoạ cho câu trả lời
GV: Gọi HS nhận xét rồi chấm điểm.
3. Bài mới:
HS: Diện tích xung quanh.
 Sxq = 2p.h
p: là nửa chu vi, h: là chiều cao
- Diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng là 
 Stp=Sxq+2Sđ 
HS làm bài 26 SGK
a) Hình 105 SGK có thể gấp theo các cạnh để được một hình lăng trụ đứng.
b) Các phát biểu đúng là
- AD ^ AB
- EF ^ CF
- Hai đáy ABC và DEF nằm trên 2 mp song song với nhau.
HS nhận xét.
Hoạt động 1. Công thức tính thể tích.
GV: Gọi HS lên bảng viết công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật với kích thước a, b, c ?
GV: Treo bảng phụ hình vẽ 106 SGK.
- Quan sát các lăng trụ đứng và tính thể tích của chúng và so sánh các thể tích đó?
- Với kết quả đó em có nhận xét gì?
GV: Hãy viết công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng?
HS: Viết công thức.
V = a.b.c hoặc 
V = Diện tích đáyx Chiều cao 
HS: Tính thể tích và so sánh.
a, V1 = 4.5.7 = 140
b, V2 = = 70
 V1 = 2V2 
 V1 = Sđ. Chiều cao
 V2 = Sđ. Chiều cao
HS : Công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng là
 V = Sđ. h
 (Sđ là diện tích đáy, h là chiều cao)
Hoạt động 2. Ví dụ
GV: Cho HS đọc nghiên cứu ví dụ SGK
GV: Treo bảng phụ hình vẽ 107 SGK, tính thể tích của hình lăng trụ đứng ?
Tính thể tích của lăng trụ tam giác ?
Tính thể tích của lăng trụ đáy là hình chữ nhật 
GV: Nêu nhận xét: Diện tích đáy của lăng trụ đứng ngũ giác là 
 Sđ =5.4+ .5.2 = 25 (cm2)
Thể tích của nó là V = Sđ. h = 25.7=175 (cm3)
HS: Lên bảng trình bày.
Thể tích của hình hộp chữ nhật:
V1 = 4.5.7 = 140 cm3 
Thể tích của lăng trụ đứng tam giác:
V2 = .5.2.7 = 35 cm3 
Thể tích của hình lăng trụ đứng ngũ giác:
V = V1 + V2 = 175 cm3 
4/ Củng cố:
1) Giải BT 28 (SGK - Tr 114) 
	V = .60.90.70 = 189000 cm3 
2) Giải BT 29 (SGK - Tr 114)
	V = 10.25.2 + .2.7.10 = 500 + 70 = 570 cm3 
5/ Hướng dẫn về nhà
	- Vận dụng giải BT 31-35 (SGK – Tr 115-116)
-------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 
Ngày giảng:
TIẾT 63
LUYÊN TẬP
I/ MỤC TIÊU
 1. Về kiến thức: Giúp HS củng cố công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng. Biết vận dụng công thức vào tính toán.
 2. Về kĩ năng: Biết vận dụng công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng vào giải bài tập
 3. Về thái độ: HS tích cực, tự giác, chủ động tham gia vào các hoạt động học tập.
II/ CHUẨN BỊ 
GV: Thước thẳng, êke, bảng phụ, phấn màu.
HS : Thước thẳng, êke, bảng nhóm, bút dạ.
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 GV: Thể tích của hình lăng trụ đứng được tính theo công thức nào ?
 GV: Cho HS làm bài tập 30 SGK(114)
Hướng dẫn: Tính diện tích đáy
 áp dụng CT: V= S.h
GV: Nhận xét, rồi chấm điểm
 3. Bài mới 
Hoạt động 1: Tính thể tích, tính các yếu tố của hình lăng trụ đứng.
GV: Cho HS làm bài 31 SGK(115)
 Treo bảng phụ viết bảng trong SGK
 Yêu cầu HS thảo luận rồi gọi lên bảng điền kết quả vào bảng
 Hướng dẫn: V = S.h
S= V/h
 h = V/S
GV: Đánh giá, rồi chốt lại bài.
GV: Cho HS làm bài 32 SGK(115)
GV: Gọi 1 HS lên bảng vẽ thêm nét khuất, điền thêm đỉnh.
GV: Hướng dẫn b), c)
 - Tính diện tích đáy, thể tích.
 - Khối lượng rìu = KL riêng x thể tích.
GV: Đánh giá rồi chấm điểm.
 Hoạt động 2: Tìm các yếu tố song song và vuông góc trong hình lăng trụ đứng.
GV: Cho HS làm bài 33 SGK (115)
GV: Vẽ hình
 Gọi HS đứng tại chỗ trả lời và GV ghi trên bảng.
 4. Củng cố: Kết hợp trong giờ
HS : Thể tích của hình lăng trụ đứng là
 V = S.h
 (S là diện tích đáy, h là chiều cao)
HS làm bài tập 30 SGK
a) Diện tích đáy: (cm2)
Thể tích : 24. 3 = 72 (cm3)
b) Vì 62+82 =102 nên đáy của hình lăng trụ đứng là một tam giác vuông có diện tích (cm2).
Thể tích là 24.3=72 (cm2)
c) Diện tích đáy là 5 (cm2). 
Thể tích 5. 3=15 cm2
HS nhận xét.
HS làm bài 31 SGK(115)
HS : Lăng trụ 1
 Chiều cao của tam giác đáy là cm
 Thể tích : 4.5 = 20 (cm3)
- Lăng trụ 2: Diện tích đáy : 49:7=7 (cm2)
Chiều cao của tam giác đáy:(cm)
- Lăng trụ 3: Chiều cao của lăng trụ là 
 45: 15 = 3 (cm)
Cạnh tương ứng : (cm)
HS làm bài 32 SGK(115)
HS lên bảng làm
a) 
b) Diện tích đáy 8.4 =32 (cm2)
Thể tích lưới rìu: 32. 10 = 320 (cm3)
 = 0,32 (dm3)
c) Khối lượng của lưỡi rìu: 
 7,874.0,32 » 2,52 (kg)
HS nhận xét.
HS làm bài 33 SGK (115)
HS đứng tại chỗ trả lời.
a) Cạnh // với AD là BC, FG, EH
b) 

File đính kèm:

  • docHINH8(T56-70) CHUONGIV.doc