Giáo án Hình học 9 tuần 6 Trường THCS Xuân Hòa 2

A. MỤC TIÊU :

- Kiến thức : Củng cố kiến thức bài 7 :

 - Kỹ năng : rèn kỹ năng biến đổi biểu thức.

 - Thái độ : cẩn thận và chính xác khi biến đổi .

B. CHUẨN BỊ :

 GV : - Nghiên cứu tài liệu : SGK , chuẫn kiến thức kỹ năng .

 -Làm đồ dùng dạy học: bảng phụ

HS : -Xem lại hằng đẳng thức hiệu hai bình phương .

 - Xem lại kiến thức bài 7

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

 

doc7 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1207 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 tuần 6 Trường THCS Xuân Hòa 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 6 . Ngày soạn :16.9.2011
Tiết 13 . Ngày dạy : 20.9.2011
 Bài soạn : LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU :
- Kiến thức : Củng cố kiến thức bài 7 : 
	- Kỹ năng : rèn kỹ năng biến đổi biểu thức.
	- Thái độ : cẩn thận và chính xác khi biến đổi .
B. CHUẨN BỊ :
	GV : - Nghiên cứu tài liệu : SGK , chuẫn kiến thức kỹ năng .
 -Làm đồ dùng dạy học: bảng phụ 
HS : -Xem lại hằng đẳng thức hiệu hai bình phương .
 - Xem lại kiến thức bài 7
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
 * Hoạt động 1 : Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ : (13 phút )
1) -Treo bảng phụ ghi nội dung củng cố :Điền vào chỗ trống để được công thức đúng :
* Khử mẫu của biểu thức lấy căn :
 Với các biểu thức A ,B mà A.B0 và B 0 , ta có :
* Trục căn thức ở mẫu :
a) Với các biểu thức A,B mà B>0, ta có : 
b) Với các biểu thức A,B,C mà A0 và A B2, ta có :
c) Với biểu thức A , B, C mà A³0,B³0 và A¹B , ta có : 
Áp dụng : khử mẫu của biểu thức lấy căn :với x>0
2) Làm bài tập : trục căn thức ở mẫu với giả thiết các biểu thức chữ đều có nghĩa :
 a) b) ; c) 
- Nhận xét và cho điểm HS
- Lên bảng thực hiện :
HS1 : * Khử mẫu của biểu thức lấy căn :
Với các biểu thức A ,B mà A.B0 và B 0 , ta có :
 * Trục căn thức ở mẫu :
a) Với các biểu thức A,B mà B>0, ta có : 
b) Với các biểu thức A,B,C mà A0 và A B2, ta có :
c) Với biểu thức A , B, C mà A³0,B³0 và A¹B , ta có : 
Áp dụng : 
HS2 : a) ; b) c)
HS khác nhận xét 
 *Hoạt động2: Rút gọn các biểu thức sau ( 15 phút )
- Cho HS làm việc nhóm theo bàn , bài 53 có thể làm hai cách .
- Yêu cầu HS nhận xét hai cách làm ở câu d )
- Giới thiệu đây là cách đặt nhân tử để rút gọn với mẫu 
- Tương tự yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện bài tập 54 
- Nhận xét và nhấn mạnh ta có thể rút gọn biểu thức bằng cách đặt nhân tử để rút gọn với mẫu 
Câu d có thể thực hiện như sau :
Cách làm ở câu d) thì cách 2 nhanh hơn 
* 
* 
HS khác nhận xét 
Bài tập 53 trang 30 : 
Bài tập 54 trang 30 : 
* 
* 
 * Hoạt động 3: Sắp xếp theo thứ tự tăng dần ( 8 phút )
- Gợi ý bằng cách yêu cầu HS nhắc lại định lí :
Với hai số a và b không âm ta có :
 a < b 
- Để sắp xếp ta phải làm gì ?
- Cho HS thực hiện vào bảng nhóm ( 6 nhóm thảo luận trong 2 phút ) 
- Nhận xét 
-Nhắc lại định lí 
- Đưa thừa số vào trong dấu căn rồi áp dụng định lí đã nêu để so sánh các biểu thức 
Ta có :
 24 < 29 < 32 <45 nên :
Do đó :
 2
Bài tập 56 trang 30 : 
Ta có :
 24 < 29 < 32 <45 nên :
Do đó :
 2
Sắp xếp theo thứ tự tăng dần :
 2
 * Hoạt động 4 : Củng cố ( 7 phút )	
-Treo bảng phụ ghi nội dung củng cố :Điền vào chỗ trống để được công thức đúng :
* Đưa thừa số ra ngoài dấu căn : 
Với hai biểu thức A,Bmà B≥0,ta có tức là:
+ Nếu A≥0 và B≥0 thì 
+Nếu A<0 và B≥0 thì 
* Đưa thừa số vào trong dấu căn : 
+ Nếu A≥0 và B≥0 thì 
+Nếu A<0 và B≥0 thì 
* Khử mẫu của biểu thức lấy căn :
 Với các biểu thức A ,B mà A.B0 và B 0 , ta có :
* Trục căn thức ở mẫu :
a) Với các biểu thức A,B mà B>0, ta có : 
b) Với các biểu thức A,B,C mà A0 và A B2, ta có 
c) Với biểu thức A , B, C mà A³0,B³0 và A¹B , ta có 
* Đưa thừa số ra ngoài dấu căn : 
Với hai biểu thức A , B mà B≥0,ta có tức là :
+ Nếu A≥0 và B≥0 thì 
+Nếu A<0 và B≥0 thì 
* Đưa thừa số vào trong dấu căn : 
+ Nếu A≥0 và B≥0 thì 
+Nếu A<0 và B≥0 thì 
 * Khử mẫu của biểu thức lấy căn :
Với các biểu thức A ,B mà A.B0 và B 0 , ta có :
 * Trục căn thức ở mẫu :
a)Với các biểu thức A,B mà B>0, ta có : 
b)Với các biểu thức A,B,C mà A0 và A B2,ta có :
c)Với biểu thức A , B, C mà A³0,B³0 và A¹B,ta có : 
 * Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà ( 2 phút )	
 - Xem lại các phép tính và các phép biến đổi đã học về căn thức bậc hai 
	- Xem lại các hằng đẳng thức đáng nhớ .
	- Xem trước bài mới 
Tuần : 6 . Ngày soạn :17.9.20011
 Tiết 14 . Ngày dạy : 21.9.2011
Bài soạn: §8 . RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI
 -----oOo------
A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS biết phối hợp các kỹ năng biến đổi biểi thức chứa căn bậc hai.
	-Kỹ năng: HS có kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn bậc hai để giải các bài toán liên quan.
	- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận và chính xác khi làm toán.
B. CHUẨN BỊ :
	GV : - Nghiên cứu tài liệu : SGK , chuẫn kiến thức kỹ năng .
	 - Bảng phụ ghi nội dung phần củng cố 
	HS : - Xem lại các phép biến đổi đơn giản .
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
 * Hoạt động 1 : Ổn định lớp – kiểm tra bài cũ : (4 phút )
1.=? ; =?
2. =? ; =? , 
 =? , =?
- Nhận xét và cho điểm HS
Giới thiệu bài : Vận dụng các kiến thức đã học về các phép tính và các phép biến đổi đơn giản về căn bậc hai ta có thể đi rút gọn biểu thức dễ dàng . Cụ thể ta sang bài học :RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI 
HS đứng tai chỗ nhắc lại :
Một cách tổng quát :
*Với hai biểu thức A , B mà B≥0,ta có tức là :
+ Nếu A≥0 và B≥0 thì 
+Nếu A<0 và B≥0 thì 
* + Nếu A≥0 và B≥0 thì 
+Nếu A<0 và B≥0 thì 
HS khác nhận xét
 *Hoạt động2: Vận dụng đưa thừa số ra ngoài dấu căn( 7 phút )
 Để rút gọn biểu thức trên ta sử dụng các kiến thức nào?
- Hướng dẫn cách làm.
-Cho HS thảo luận nhóm theo bàn trong 3 phút , rồi sau đó yêu cầu HS lên bảng trình bày 
- Nhận xét và sửa sai
-Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
- HS quan sát GV hướng dẫn cách làm.
-HS cả lớp thực hiện VD vào vở.
- HS thực hiện :
?1 Rút gọn :
HS khác nhận xét 
VD1: Rút gọn:
5 +với a>0
Giải :
5 +
=5+
=5+
=5+=6+
 * Hoạt động 3: Chứng minh đẳng thức (10 phút )
- Đưa ra VD2
-Để chứng minh đẳng thức trên ta làm như thế nào?
- Hướng dẫn cách làm ( nhận dạng hằng đẳng thức )
- Cho HS thảo luận nhóm theo bàn trong 3 phút để làm ?2 , sau đó gọi 1 HS lên bảng trình bày 
- Có thể gợi ý cho HS nếu cần 
- Nhận xét và sửa sai 
- Biến đổi vế trái bằng vế phải 
- Quan sát GV hướng dẫn cách làm.
-Cả lớp thực hiện VD vào vở.
- Biến đổi vế trái bằng vế phải :
Vậy :
HS khác nhận xét 
VD2: Chöùng minh ñaúng thöùc sau.
(1+
Giải :
Ta coù: (1+
=
=1+2
=1+2
Vế trái = vế phải ( đẳng thức đã được chứng minh)
 * Hoạt động 4: Vận dụng trục căn thức ở mẫu (15 phút )
- Đưa ra ví dụ 3 
- Hướng dẫn HS cùng thực hiện
GV cho HS thảo luận 4 nhóm trong 5 phút ?3 
Lưu ý : HS có thể thực hiện theo cách khác 
- Kiểm tra kết quả của các nhóm và chỉnh sửa
- Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV
- Thực hiện vào bảng nhóm 
VD3: đề SGK
Giải :
Vậyvới a>0 và a ¹ 0
b) Do a>0 và a ¹ 0 nên P < 0 khi và chỉ khi :
 * Hoạt động 4: Củng cố (5 phút )
- Treo bảng phụ ghi nội dung củng cố :Điền vào chỗ trống để được công thức đúng :
* Khử mẫu của biểu thức lấy căn :
 Với các biểu thức A ,B mà A.B0 và B 0 , ta có :
* Trục căn thức ở mẫu :
a) Với các biểu thức A,B mà B>0, ta có : 
b) Với các biểu thức A,B,C mà A0 và A B2, ta có 
c) Với biểu thức A , B, C mà A³0,B³0 và A¹B , ta có 
-Nhận xét và chỉnh sửa
HS lần lượt lên bảng thự hiện 
* Khử mẫu của biểu thức lấy căn :
Với các biểu thức A ,B mà A.B0 và B 0 , ta có :
* Trục căn thức ở mẫu :
a) Với các biểu thức A,B mà B>0, ta có : 
b) Với các biểu thức A,B,C mà A0 và A B2, ta có 
c) Với biểu thức A , B, C mà A³0,B³0 và A¹B , ta có 
 * Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà ( 2 phút )
 - Học các trường hợp tổng quát trong bài .
	- Làm các bài tập 58 và 59 ( tương tự các bài tập đã giải )
	- Xem trước các bài tập ở phần luyện tập .
Tuần : 6 . Ngày soạn :17.9.2011
Tiết 9 . Ngày dạy : 23.9.2011
	 Bài soạn : TÌM TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ GÓC BẰNG MÁY TÍNH BỎ TÚI 
A.MỤC TIÊU: 
	- Kiến thức : HS nắm được cách tìm tỉ số lượng giác và góc bằng máy tính bỏ túi .
 - Kĩ năng : Sử dụng máy tính để tìm tỉ số lượng giác và góc thành thạo .
 - Thái độ : cẩn thận , chính xác khi sử dụng máy tính .
B. CHUẨN BỊ :
	GV : - Nghiên cứu tài liệu : SGK , giáo án , chuẩn kiến thức kỹ năng toán 
	 - Làm đồ dùng dạy học : bảng phụ , phấn màu 
	HS : - Ôn lại các kiến thức định nghĩa tỉ số lượng giác của một góc nhọn. 
 - Thước thẳng , eke ,máy tính bỏ túi .
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
 *Hoạt động 1 : Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ : (8phút )
 *Hoạt động 2: Luyện tập ( 30 phút )
 * Hoạt động 3 : Củng cố ( 5 phút )
 * Hoạt động 4 : hướng dẫn về nhà ( 2 phút )
Tuần : 5 . Ngày soạn :8.9.2011
Tiết 8 . Ngày dạy :16.9.2011
Bài soạn : LUYỆN TẬP
A.MỤC TIÊU: 
B. CHUẨN BỊ :
	GV : - Nghiên cứu tài liệu : SGK , giáo án , chuẩn kiến thức kỹ năng toán 
	 - Làm đồ dùng dạy học : bảng phụ , phấn màu 
	HS : Ôn lại các kiến thức định nghĩa tỉ số lượng giác của một góc nhọn. 
 Thước thẳng , eke ,máy tính bỏ túi .
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
 * Hoạt động 1 : Ổn định lớp – kiểm tra bài cũ ( 5 phút )
 * Hoạt động 2: Luyện tập ( 33 phút )
 * Hoạt động 3 : Củng cố ( 5 phút )
 * Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà ( 2 phút )

File đính kèm:

  • doct9tuan6moi.doc