Giáo án Hình học 9 tuần 24 Trường THCS xã Hiệp Tùng

I. Mục tiêu: Sau khi học xong tiết này ,HS cú khả năng :

- Kiến thức : Kờ̉ tên được góc có đỉnh ở bên trong, bên ngoài đường tròn. Trình bày được các định lý về số đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn , ở bên ngoài đường tròn. Vận dụng kiến thức vào giải bài tập.

-Kỹ năng: Vận dụng được cỏc kiến thức đó học để làm cỏc bài tập về chứng minh 2 đường thẳng vuông góc, chứng minh hai góc bằng nhau, chứng minh hệ thức.

 - Thái độ: Hỡnh thành tính cẩn thận, chớnh xỏc, tự giác trong học tập.

II. Chuẩn bị của GV và HS :

1.GV : GA,SGK, Thước thẳng, com pa, ê ke, phấn màu.

 2.HS: Vở ghi, SGK, dcht.

III.Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề, thuyết trỡnh,.

IV. Tiến trỡnh giờ dạy – Giỏo dục :

 1.Ổn định lớp: (1p)

2.Kiểm tra bài cũ : (2p)

 

doc7 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1120 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 tuần 24 Trường THCS xã Hiệp Tùng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 24
Tiết : 45
 Ngày soạn: 10/ 2/ 2014
 Ngày dạy: / 2 / 2014
LUYậ́N TẬP
I. Mục tiêu: Sau khi học xong tiết này ,HS cú khả năng :
- Kiến thức : Kờ̉ tờn được góc có đỉnh ở bên trong, bên ngoài đường tròn. Trình bày được các định lý về số đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn , ở bên ngoài đường tròn. Vận dụng kiến thức vào giải bài tập.
-Kỹ năng: Vận dụng được cỏc kiến thức đó học để làm cỏc bài tập về chứng minh 2 đường thẳng vuụng góc, chứng minh hai góc bằng nhau, chứng minh hợ̀ thức.
 - Thái độ: Hỡnh thành tính cẩn thận, chớnh xỏc, tự giác trong học tọ̃p.
II. Chuẩn bị của GV và HS : 
1.GV : GA,SGK, Thước thẳng, com pa, ê ke, phấn màu.
 2.HS: Vở ghi, SGK, dcht.
III.Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề, thuyết trỡnh,....
IV. Tiến trỡnh giờ dạy – Giỏo dục : 
 1.Ổn định lớp: (1p) 
2.Kiểm tra bài cũ : (2p)
GV
HS
Phát biểu định lý về góc có đỉnh ở bên trong, bên ngoài đường tròn ? 
GV nhọ̃n xét, ghi điờ̉m.
HS phát biểu định lý SGK - 81
HS khác nhọ̃n xét.
 3.Giảng bài mới : (38p)
ĐVĐ : Tiết này chỳng ta sẽ làm một số bài tập vờ̀ góc có đỉnh bờn trong, bờn ngoài đường tròn.
Hoạt động của thầy và trũ 
Nụ̣i dung 
Hoạt động 1: (12 phút)
- GV ra bài tập, gọi HS đọc đề bài sau đó vẽ hình và ghi GT , KL của bài toán . 
- Hãy nêu phương án chứng minh bài toán . 
- GV cho HS suy nghĩ tìm cách chứng minh sau đó nêu phương án của mình, GV nhận xét và hướng dẫn lại . 
+ là góc có quan hệ gì với (O) hãy tính theo số đo của cung bị chắn ?
+ có quan hệ như thế nào với (O) đ hãy tính theo số đo cuả cung bị chắn ? 
- Hãy tính tổng của góc A và theo số đo của các cung bị chắn . 
- Vậy ? 
- Tính góc CMN ? 
- Vậy ta suy ra điều gì ?
HS thực hiợ̀n
HS khác nhọ̃n xét
GV nhọ̃n xét, bụ̉ sung.
Bài tập 41 (SGK/83) 
GT : Cho A nằm ngoài (O), cát tuyến ABC và AMN; 
KL : 
Chứng minh : 
Có 
( định lý về góc có đỉnh 
nằm bên ngoài đường tròn ) 
Lại có : 
(định lý về góc có đỉnh ở bên trong đường tròn ) 
+ 
 = sđ 
Mà (định lý về góc nội tiếp ) 
2. ( đcpcm)
Hoạt động 2: ( 16 phút)
- GV ra bài tập sau đó yêu cầu HS vẽ hình , ghi GT , KL của bài toán .
- Hãy nêu phương án chứng minh bài toán trên . 
- HS nêu sau đó GV hướng dẫn lại cách chứng minh bài toán . 
 có quan hệ gì với đường tròn ( là góc có đỉnh bên trong đường tròn) 
- Hãy tính số đo của góc AER theo số đo của cung bị chắn và theo số đo của đường tròn (O) ? 
 - GV cho HS tính góc theo tính chất góc có đỉnh ở bên trong đường tròn . 
- Vậy = ? 
- Để chứng minh D CPI cân ta chứng minh điều gì ? 
- Hãy tính góc CIP và góc PCI rồi so sánh , từ đó kết luận về tam giác CPI 
- HS lên bảng chứng minh phần (b)
- HS, GV nhận xét, chữa bài
- GV chốt lại cách làm
Bài tập 42 (SGK/83) 
GT: Cho D ABC nội tiếp (O)
KL: a) AP ^ QR 
 b) AP cắt CR tại I. Chứng minh D CPI cân 
Chứng minh:
a) 
+) Vì P, Q, R là điểm chính giữa của các cung BC, AC, AB suy ra
;
; (1)
+) Gọi giao điểm của AP và QR là E là góc có đỉnh bên trong đường tròn 
 Ta có : (2) 
Từ (1) và (2) 
Vậy = 900 hay AP ^ QR tại E 
b) Ta có: là góc có đỉnh bên trong đường tròn 
 (4) 
Lại có là góc nội tiếp chắn cung 
 (5) 
mà . (6) 
Từ (4) , (5) và (6) suy ra: 
 . Vậy D CPI cân tại P
Hoạt động 3: ( 10 phút)
- GV ra bài tập, gọi HS đọc đề bài , vẽ hình và ghi GT , KL của bài toán 
- GV vẽ hình nhanh và gợi ý HS chứng minh . 
- Tính góc và góc theo số đo của cung bị chắn ?
- Theo giả thiết ta có các cung nào bằng nhau ta có kết luận gì về hai góc và ? 
- GV cho HS lên bảng trình bày
- HS, GV nhận xét, chữa bài
Bài tập 43 (SGK/83) 
GT: Cho (O) ; hai dây AB // CD 
 AD cắt BC tại I 
KL: 
Chứng minh:
Theo giả thiết ta có AB // CD 
(hai cung chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau) 
Ta có: góc có đỉnh bên trong đường tròn 
 (1) 
Lại có: (góc ở tâm chắn cung ) (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra: = sđ (Đpcm)
	4. Củng cố (3phút) GV khắc sâu lại tính chất của góc có đỉnh bên trong đường tròn, góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn và các kiến thức cơ bản có liên quan. 
	5. Hướng dẫn HS (1 phút)
- Xem lại các bài tập đã chữa .
- Học thuộc các định lý về góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, góc có đỉnh ở bên trong, bên ngoài đường tròn. 
V. Rút kinh nghiệm :
Tuần: 24
Tiết : 46
 Ngày soạn: 10/ 2/ 2014
 Ngày dạy: / 2 / 2014
CUNG CHỨA GÓC
I. Mục tiờu: Sau khi học xong tiết này, HS cú khả năng :
- Kiến thức: Nờu được cách chứng minh thuận, chứng minh đảo và kết luận quỹ tích cung chứa góc,đặc biệt là quỹ tích cung chứa góc 900.Nờu được cách vẽ cung chứa góc a dựng trên một đoạn thẳng cho trước, các bước giải một bài toán quỹ tích gồm phần thuận, phần đảo và kết luận.	
- Kĩ năng : Thực hiợ̀n được các bước dựng quỹ tích cung chứa góc trong các trường hợp cụ thờ̉.
- Thỏi độ : Hình thành tính cõ̉n thọ̃n, chính xác.
II. Chuẩn bị của GV và HS: 	
 1. GV : GA, SGK, compa, ờke, thước thẳng ,tấm bìa ().
 2. HS : Vở ghi, SGK, dcht, tấm bìa ().	
III.Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề, nhận xột, dự đoán,....
IV. Tiến trỡnh giờ dạy – Giỏo dục : 
 1.Ổn định lớp: (1p) 
 2. Kiểm tra bài cũ : (5ph)
GV
HS
GV đưa lên bảng phụ 
Cho hình vẽ bên: Biết số đo cung AnB bằng 1100. So sánh các góc ; ; và .
GV nhọ̃n xét, ghi điờ̉m.
 = = = = 550 (các góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn cung AnB) 
HS khác nhọ̃n xét
 3. Giảng bài mới ( 31p) 
 ĐVĐ: Như SGK/ 83
Hoạt động của thầy và trũ 
Nụ̣i dung 
Hoạt động 1: ( 15phút)
GV yêu cầu học sinh đọc nội dung bài toán trong (SGK - 83) 
 GV cho học sinh sử dụng êke để làm (SGK- 84) 
- Học sinh vẽ 3 tam giác vuông. 
- Tại sao 3 điểm N1; N2; N3 cùng nằm trên đường tròn đường kính CD ? Hãy xác định tâm của đuờng tròn đó ? Gọi O là trung điểm của CD thì ta suy ra điều gì ? 
- Học sinh thoả luận và trả lời 
 GV khắc sâu . 
+) Nếu góc 900 thì quĩ tích các điểm M sẽ như thế nào ? 
 GV Hướng dẫn cho học sinh làm (SGK/84) trên bảng đã kí hiệu hai đinh A, B và vẽ đoạn thẳng AB và một miếng bìa GV đã chuẩn bị sẵn () 
+) GV yêu cầu học sinh dịch chuyển tấm bìa như hướng dẫn của SGK và đánh dấu vị trí của đỉnh góc .
+) Hãy dự đoán quĩ đạo chuyển động của điểm M ?
- GV đưa kết luận như (SGK/84) lên màn hình và nhấn mạnh để học sinh ghi nhớ.
+) GV khắc sâu nội dung chú ý (SGK/84) 
HS theo dõi ghi bài
GV hướng dẫn HS dựng cung chứa góc và GV khắc sâu lại cách dựng cung chứa góc trên máy chiếu.
 HS theo dõi GV hướng dẫn.
1
2
3
1. Bài toán quỹ tích “cung chứa góc” a)Bài toán: ( SGK / 83) 
Các, , là các tam giác vuông có chung cạnh huyền CD .
 N1O = N2O = N3O = (tính chất đường trung truyến ứng với cạnh huyền)
 Các điểm N1; N2; N3 cùng nằm trên đường tròn . 
 ; AB = 3cm. Quỹ đạo chuyển động của M là hai cung tròn có hai đầu mút là A và B.
 Kết luận:
Với đoạn thẳng AB và góc 
(0 <<1800) cho trước thì quỹ tích các điểm M thoả mãn là hai cung chứa góc dựng trên đoạn thẳng AB.
Chú ý:
Hai cung chứa góc nói trên là hai cung tròn đối xứng nhau qua AB.
 Hai điểm A; B được coi là thuộc quĩ tích cung chứa góc .
Khi = 900 thì hai và là 2 nửa đường tròn đường kính AB (Quĩ tích các điểm nhìn đoạn thẳng AB dưới một góc vuông là đường tròn đường kính AB)
Cung AmB là cung chứa góc thì cung AnB là cung chứa góc 1800 - 
b) Cách vẽ cung chứa góc : 
- Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB.
- Vẽ tia Ax tạo với AB một góc ( =)
- Vẽ tia Ay vuông góc với tia Ax . Gọi O là giao điểm của Ay với d 
- Vẽ cung AmB, tâm O bán kính OA sao cho cung này nằm ở nửa mặt phẳng bờ AB không chứa tia Ax.
Hoạt động 2 (16 phút)
Qua bài toán vừa học trên muốn c/m quỹ tích các điểm M thoả mãn tính chất T là hình H nào đó ta cần tiến hành những phần nào ?
- Hình H trong bài toán này là gì ? - Tính chất T trong bài này là gì ?
- HS: Hình H trong bài toán này là hai cung chứa góc dựng trên đoạn thẳng AB. Tính chất T của các điểm M là tính chất nhìn đoạn AB dưới 1 góc bằng (Hay không đổi)
- GV đưa thông tin trên máy chiếu
- Thông thường để làm bài toán “quỹ tích” ta nên dự đoán hình H trước khi chứng minh.
2. Cách giải bài toán quỹ tích 
Muốn chứng minh quỹ tích (hay tập hợp) các điểm M thỏa mãn tính chất T là một hình H nào đó, ta chứng minh hai phần:
Phần thuận: Mọi điểm có tính chất T đều thuộc hình H 
Phần đảo: Mọi điểm thuộc hình H đều có tính chất T 
Kết luận: Quỹ tích (hay tập hợp) các điểm M có tính chất T là hình H
4. Củng cố ( 7phút)
- GV nhắc lại kiến thức trọng tâm trong bài
- Giải bài tập 44/SGK(nờ́u còn thời gian).
- GV ra bài tập, gọi học sinh đọc đề bài, GV vẽ hình và ghi GT , KL của bài toán trên máy chiếu 
- Bài toán cho gì ? Yêu cầu gì ? 
- Giáo viên phân tích để học sinh hiểu được cách giải bài toán này.
- Nhận xét gì về tổng các góc B và C trong tam giác ABC ( )
Tính số đo 
- Có nhận xét gì về quĩ tích điểm I đối với đoạn thẳng BC ? 
- Theo quỹ tích cung chứa góc I nằm trên đường nào ? vì sao ? 
GV Khắc sâu cho học sinh cách suy luận tìm quĩ tích cung chứa góc.
- GV yêu cầu học sinh nêu kết luận về quỹ tích .
GT
(). I là giao điểm của 3đường phân giác trong của 
KL
Tìm quỹ tích điểm I
Giải:
Vì Có 
 Mà AB cố định 
 Điểm I thuộc quĩ tích cung chứa góc 1350 dựng trên cạnh BC 
Hay quĩ tích điểm I là cung chứa góc 1350 .
5. Hướng dẫn HS (1 phút)
- Học bài: Nắm vững quỹ tích cung chứa góc, cách vẽ cung chứa góc , cách giải bài toán quỹ tích.
- Làm bài tập 45, 47 (SGK/86) .
V. Rút kinh nghiệm :
Hiệp Tựng, ngày....thỏng...năm 2014
Tổ trưởng
Đỗ Ngọc Hải

File đính kèm:

  • docTUẦN 24.doc