Giáo án Hình học 9 tuần 1
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức
- Hiểu cách chứng minh hệ thức (định lí 1) b2= a.b’ ; c2 = a.c’
+ Biết vận dụng các hệ thức để giải bài tập.1/68.
2. Về kĩ năng
- Biết vận dụng các hệ thức để giải bài tập.1/68.
3. Thái độ
- Tích cực trong học tập
II. Chuẩn bị :
SGK, phấn màu , bảng vẽ phụ hình 2 và hình 3 sgk, thức kẻ
III. Quá trình hoạt động trên lớp
Tuần : 1 Ngày soạn: 16/08/2014 Tiết 1 Ngày dạy: 19/8/2014 Chương 1: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG §1. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG (T1) I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức - Hiểu cách chứng minh hệ thức (định lí 1) b2= a.b’ ; c2 = a.c’ + Biết vận dụng các hệ thức để giải bài tập.1/68. 2. Về kĩ năng - Biết vận dụng các hệ thức để giải bài tập.1/68. 3. Thái độ - Tích cực trong học tập II. Chuẩn bị : SGK, phấn màu , bảng vẽ phụ hình 2 và hình 3 sgk, thức kẻ III. Quá trình hoạt động trên lớp 1. Ổn định lớp. - Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Tìm các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 1? Hs lên bảng làm GV nhận xét , cho điểm AHC ~ BAC , 3. Bài mới: Cho r ABC vuông tại A, cạnh huyền a và cạnh góc vuông b, c . Gọi AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC . Ta sẽ thiết lập một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông . HOẠT ĐỘNG 1: Hệ thức liên hệ giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền HĐ của GV của HS Ghi bảng Đưa hình 1 giới thiệu cạnh góc vuông, cạnh huyền, đường cao, hình chiếu. GV gợi ý: Để có hệ thức b2 = ab’ ta cần lập = CM AHC ~ BAC Nhận xét Cho hs chứng minh hệ thức c2 = ac’ Nhận xét sửa chữa ? Từ hệ thức trên tính b2+ c2 (b2+ c2 = a2) So sánh với định lý Pytgo* Rút ra định lý đảo của định lý Pytago Định lý Pytgo đảo: Nếu ABC có độ dài ba cạnh thoả mãn AB2+AC2= BC2 thì tam giác đó vuông tại A. *Nhìn hình 1 (SGK trang 64) * Hãy chứng minh AHB~CHA (AHB vuông tại H; CHA vuông tại H) Gợi ý nhận xét:BÂH + AH = 1VAH+AH = 1V AHB ~CHARút ra định lý 2Gv: giới thiệu VD2. Gv nêu cách giải Chú ý, vẽ hình Chia học sinh thành 4 nhóm Nhóm 1,2: chứng minh AHC~ BACNhóm 3,4: lập tỉ lệ thức hệ thức Các nhóm báo cáo học sinh suy ra hệ thức tương tự c2 = ac’ Suy nghĩ tính b2 + c2 b2 = ab’c2= ac’b2 +c2= a.(b’+c’)b2+c2= a.a= a2 lên bảng làm * Học sinh nhận xét loại tam giác đang xét. * Học sinh tìm yếu tố: BÂH = AHHệ thức: (hay h2 = b’c’) Học sinh nhắc lại định lý2 HS chú ý , đọc ví dụ 1. Hệ thức liên hệ giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền Định lý1: (SGKtrang 56)Hệ thức: 2. Một số hệ thức liên quan tới đường cao. h Định lý 2: (SGK ) h2= b’c’ Ví dụ 2: SGK E A D B C 1,5m 2,25m Ta có BD2 = AB . BC AC =AB + BC = 4,875(m) 4. Củng cố. HĐ của GV HĐ của HS Ghi Cho Hs làm BT1 GV gợi ý: + Tính BC + Tính x,y Cho HS lên bảng làm . Nhận xét Cho hs lên bảng làm Nhận xét đánh giá Cho hs làm Nhận xét sửa chữa Suy nghĩ làm Làm theo gợi ý Lên bảng làm Bổ sung HS lên bảng làm Hs khác nhận xét bổ sung Ta có Nhận xét sửa chữa BT 1.Hãy tính x và y trong mỗi hình vẽ sau: 6 8 y x H C B A a, Ta có BC = 62 + 82 = 10 X = Y = A b, 12 . B C H x y 20 Ta có x = Suy ra y = 20 – x = 20- 7.2 = 12.8 Bài tập 2/68 x y z 1 4 Ta có . Hướng dẫn về nhà Hướng dẫn về nhà: học thuộc định lý 1,2. làm bài tập 2,3 Chuẩn bị cho tiết sau định lí 3,4 IV. Rút kinh nghiệm Tuần : 1 Ngày soạn: 16/08/2014 Tiết 2 Ngày dạy: §1. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG (tiếp theo) I. Mục tiêu 1. Về kiến thức - Hiểu cách chứng minh hệ thức h.a = b.c ; 2. Về kĩ năng - Biết vận dụng các hệ thức để giải bài tập./68. 3. Thái độ - Tích cực trong học tập II. Chuẩn bị : SGK, phấn màu , sgk, thước kẻ III. Quá trình hoạt động trên lớp 1. Ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp 2. Kiểm tra bài cũ: HS: Nhắc lại đl,” Hệ thức liên hệ giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền” Đáp án Gv : nhận xét cho điểm 3. Bài mới: Cho r ABC vuông tại A, cạnh huyền a và cạnh góc vuông b, c . Gọi AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC . Ta sẽ thiết lập một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông . Hoạt động: Một số hệ thức liên quan đến đường cao HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng y/c HS chứng minh ABC và HBA đồng dạng* Xét ABC (Â= 1V) và HBA (H=1V) => Hệ thức h.a =bc (3) Rút ra định lý 3 Gợi ý có thể kiểm tra hệ thức (3) bằng công thức tính diện tích. ?3. Hướng dẫn học sinh bình phương 2 vế (3); sử dụng định lý Pytgo hệ thức Cho hs đọc VD3 * Học sinh nêu yếu tố dẫn đến 2 tam giác vuông này đồng dạng (B chung). Cho học sinh suy ra hệ thức (3). Học sinh nhắc lại định lý a2h2 = b2c2 a.h = b.c . Học sinh nhắc lại định lý 4. Đọc ví dụ 3 2. Một số hệ thức liên quan tới đường cao. b. Định lý 3: (SGK) ha=bc c. Định lý 4: (SGK) 4. Củng cố GV vẽ hình lên bảng Y/c hs tính x,y trong hình vẽ Tính x,y Lên bảng làm Bài tập 3, SGK 5 7 y x H C B A Nhận xét Cho hs làm bt 4. Nhận xét sửa chữa Bổ sung Thảo luận Lên bảng làm Áp dụng định lý tính x, y Ta có y = x . y = 5.7 = 35 suy ra x = Bài tập 4. 1 y x 2 H C B A Ta có Y2=x(1+x)=4.5 = 20 y = 5. Hướng dẫn về nhà - Xem lại các định lý và các bài tập đã làm - Làm bài tập 4,5,6 VI. Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..….. Nhận xét Duyệt
File đính kèm:
- HH TUAN 1.doc