Giáo án Hình học 9- Tỉ số lượng giác của góc nhọn (tiếp)

I. Mục Tiêu:

 1. Kiến thức - HS hiểu các định nghĩa: , ,,

 - Biết mối liên hệ giữa tỉ số lượng giác của các góc phụ nhau

 2. Kỹ năng: - Vận dụng được các tỉ số lượng giác, mối quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc nhọn phụ nhau để giải bài tập.

 - Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính được tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước và ngược lại.

3. Thái độ : - HS có thái độ tích cực, nhanh nhẹn, tính cẩn thận., tính thẩm my.

II. Chuẩn Bị:

- GV: Bảng phu. Máy tính bỏ túi, phiếu học tập, thước thẳng, thước đo góc

- HS: Thước thẳng, thước đo góc, làm bài tập ở nhà

III.Phướng Pháp Dạy Học:

 - Quan sát, đặt và giải quyết vấn đề, nhóm.

IV. Tiến Trình Bài Dạy :

1. Ổn định lớp: (1) 9A2 .

2.Kiểm tra bài cũ: - Xen vào lúc học bài mới.

3.Nội dung bài mới:

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1444 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9- Tỉ số lượng giác của góc nhọn (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 4
Tiết: 6
Ngày Soạn: 08/ 09 /2014
Ngày Dạy: 10 / 09 /2014
§2. TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN (tt)
I. Mục Tiêu: 
	1. Kiến thức - HS hiểu các định nghĩa: , ,, 
	 - Biết mối liên hệ giữa tỉ số lượng giác của các góc phụ nhau 
	2. Kỹ năng: - Vận dụng được các tỉ số lượng giác, mối quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc nhọn phụ nhau để giải bài tập.
	- Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính được tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước và ngược lại.
3. Thái độ : - HS có thái độ tích cực, nhanh nhẹn, tính cẩn thận., tính thẩm my.õ
II. Chuẩn Bị:
- GV: Bảng phu. Máy tính bỏ túi, phiếu học tập, thước thẳng, thước đo góc
- HS: Thước thẳng, thước đo góc, làm bài tập ở nhà 
III.Phướng Pháp Dạy Học:
	- Quan sát, đặt và giải quyết vấn đề, nhóm.
IV. Tiến Trình Bài Dạy :
1. Ổn định lớp: (1’) 9A2……………………………………………………………………………………………………………………..
2.Kiểm tra bài cũ: - Xen vào lúc học bài mới.
3.Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (15’)
	GV Vẽ hình với góc đã dựng được. Tan = ?
	GV hướng dẫn HS dựng theo cách nào đó để cuối cùng ta được tam giác vuông OAB.
	HS cùng GV thực hiện.
x
B
A
O
y
2
3
VD3: Dựng góc biết: 
- Dựng góc xOy = 900. Lấy một đoạn thẳng làm đơn vị. Trên tia Oy, lấy điểm A sao cho OA = 2. Trên tia Ox, lấy điểm B sao cho OB = 3.
- Góc OBA = là góc cần dựng.
Thật vậy: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GHI BẢNG
 GV giới thiệu VD4
	GV thực hiện như VD3. Thực hiện từng bước cho HS nắm.
Hoạt động 2: (20’)
	GV cho HS trả lời ?4
	Từ kết quả của ?4, GV giới thiệu định lý như SGK.
	GV cho HS xem lại các VD trước rồi sau đó lần lượt trả lời các VD5, 6, về nhà xem SGK VD7.
	HS chú ý theo dõi.
	HS thực hiện theo chỉ dẫn của GV.
 HS trả lời ?4
	HS nhắc lại định lý.
	HS vận dụng tính chất của hai góc phụ nhau.
 y
M
VD4: Dựng góc biết: 
1
2
N x
O
2. Tỉ số LG của hai góc phụ nhau:
?4:
Định lý: (SGK)
Với hình vẽ trên ta có:
VD5: Theo VD1 thì ta có:
	Sin 450 = Cos450 = 
	Tan450 = Cot450 = 1
VD6:	Sin300 = Cos600 = 
	Cos300 = Sin600 = 
	Tan300 = Cot600 = 
	Cot300 = Tan600 = 
VD7: ( đọc SGK)
	4. Củng Cố: (8’)
 	- GV cho HS làm bài tập 11.
 	5. Hướng dẫn Và Dặn Dò Về Nhà: (1’)
 	- Về nhà xem lại các VD và bài tập 11. Làm các bài tập 13,14.
6. Rút Kinh Nghiệm Tiết Dạy:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

File đính kèm:

  • docTUAN 4 T 620142015.doc