Giáo án Hình Học 9 học kỳ I Năm học 2011- 2012
I. Mục tiêu
- Kiến thức: Nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình từ đó thiết lập các hệ thức b2 = ab, c2 =ac , h2 =bc , ah = cb ,
- Kĩ năng: Vận dụng các hệ thức để giải bài tập
- Thái độ: Chính xác trung thực trong suy luận và cminh.
II. Phương pháp
- Trực quan nêu vấn đề, Luyện tập.
III.Chuẩn bị
Gv: Bảng phụ hình 4;5 sgk- 68
Hs: Ôn các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
IV. Tiến trình dạy
1. ổn định tổ chức: (2)
2. Kiểm tra: (5)
Định lý đảo (10’) HĐ5: Hướng dẫn về nhà (2’) - Định nghĩa góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung. - Phát biểu định lý góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung. Về nhà: Học bài BT 27; 28; 29; 30 (86 - SGK) Rút kinh nghiệm : Ngày soạn : 25/02/09 Ngày giảng: 06/03/09 Tiết 44 Luyện tập I. Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố kiến thức cơ bản về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung thông qua hệ thống bài tập. - Kĩ năng: Vận dụng định lí và hệ quả của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, tính chất của góc nội tiếp vào giải bài tập. - Thái độ : Hứng thú học tập bộ môn, tăng tính quan sát. II. Phương pháp - Nêu và giải quyết vấn đề, Trực quan nêu vấn đề III. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : Bảng phụ bài tập, hệ thống câu hỏi,compa . 2. Học sinh : nghiên cứu trước bài, thước kẻ com pa VI. Hoạt động dạy học: 1 . ổn định 2 . Bài dạy Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Kiểm tra (10’) ? Phát biểu đngóc nội tiếp ? ? Vẽ hình phát biểu định lí về góc nội tiếp ?. Hệ quả ? Giải bài 27 sgk_79. => Hỏi thêm: Cminh ( Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) Xét D vuông ABT đường cao BP Theo hệ thức lượng giác trong tam giác vuông có TB2 = TP.TA ( Hs1: trình bày lời giải ) A 1 O B P T x sđ (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây) sđ (góc nội tiếp chắn cung) => (1) Xét D AOP có OA = OP => DOAP cân tại O => (2) Từ (1) và (2) ta có . HĐ2: Luyện tập (30’) A B P Q O O' m x Bài 28(SGK- 80) AQ // Px Sđ Sđ AB Sđ Â1 = Sđ AB í (=Â1) í ĩ = Â1 ĩ = Sđ PB Bài 33(SGK-80) C B M O • N A t Nêu hướng cm: AB. AM = AC. AN í í D ABC ~ D ANM í Â chung, í (SLT), (= Sđ AB) - Hs đọc bài Hs vẽ hình ghi GT, KL Hs cùng Gv phân tích Hs đứng tại chỗ trình bày - Hs đọc bài Hs vẽ hình ghi GT, KL Hs cùng Gv phân tích Hs đứng tại chỗ trình bày Bài 28 (SGK) - Xét đường tròn (O') có: Sđ Sđ AmB (định lý góc nội tiếp) Sđ Â1 = Sđ AmB (góc tạo bởi TT) ị (= Sđ AmB) - Xét đường tròn (O) có: Sđ = Sđ PB (góc TT dây) Sđ Â1 = Sđ PB (góc nội tiếp) ị = Â1 (= Sđ PB) ị mà (cmt) mà 2 góc này ở vị trí SLT ị AQ // Px Bài33(SGK-80) GT Cho A,B,C thuộc (O) At ^ OA ={A} ,MN//At KL AB.AM = AC.AN Chứng minh: Nối B với C ta có: là góc nt chắn , là góc tạo tia tt và dây chắn => Vì MN//At => (so le trong) => Vậy DABC đồng dạng với DANM vì có góc A chung. => HĐ3: Hướng dẫn về nhà (5’) - Xem lại những bài đã chữa - Hướng dẫn hs làm bài tập32,35. - BTVN: 24,25 sbt_ Rút kinh nghiệm : Ngày soạn : 25/02/09 Ngày giảng: 05/03/09 Tiết 49 Đ6. Tứ giác nội tiếp I. Mục tiêu: - Kiến thức: Hiểu thế nào là tứ giác nội tiếp đường tròn. Biết có những tứ giác nội tiếp được, không nội tiếp được bất kì đường tròn nào. Nắm được điều kiện ắt có và đủ để một tứ giác nội tiếp trong một đường tròn. - Kĩ năng: Sử dụng được tính chất của tứ giác nội tiếp trong giải toán và thực hành. - Thái độ : Hứng thú học tập bộ môn, tăng tính quan sát. II. Phương pháp - Nêu và giải quyết vấn đề, Trực quan nêu vấn đề. III. Chuẩn bị : Giáo viên : Bảng phụ hình 44, bài tập 53/ sgk89 Học sinh : nghiên cứu trước bài, thước kẻ com pa VI. Hoạt động dạy học: 1 . ổn định 2 . Bài dạy Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Kiểm tra - Đặt vấn đề (7’) Cho đoạn thẳng AB và góc (00<<1800). Quĩ tích các điểm M di động thỏa mãn =là hình gì? M m ? Cung AmB là cung chứa góc . Hỏi cung AnB là cung chứa góc nào ? ? Nếu điểm D thuộc cung AnB thì góc = ? Gv đặt vấn đề:Ta luôn vẽ được một đường tròn đi qua ba đỉnh A B của một tam giác.đối với tứ giác có làm được như vậy không? n D HĐ2: Định nghĩa tứ giác nội tiếp (7’) Yêu cầu 1hs đọc, cả lớp thực hiện ?1 Lưu ý: ý b) có hai trường hợp ? Trong các tứ giác dựng ở trên, tứ giác nào được coi là tứ giác nội tiếp? Cho hs xem hình 43, 44. Các tứ giác MNPQ có phải là tứ giác nội tiếp không Hs tiến hành vẽ - Không vì đỉnh P không nằm trên đường tròn ?1 1. Khái niệm tứ giác nội tiếp Định nghĩa: SGK-87 Vd: ABCD là tứ giác nội tiếp. MNPQ không phải là tứ giác nội tiếp HĐ3: Tính chất của tứ giác (15’) Yêu cầu học sinh đo hai góc đối A và C rồi cộng lại. Đo hai góc đối của tứ giác MNPQ rồi cộng lại Hướng dẫn sử dụng tính chất góc nội tiếp để cminh: ? Tứ gác có tổng số đo hai góc đối diện bằng 1800 thì có nội tiếp trong một đường tròn hay không? Đại diện hai học sinh trình bày: => Định lí: Đại diện 1 hs cminh, cả lớp cminh vào vở: 2 hs nhắc lại nội dung định lí. 2. Định lí Định lí : SGK- 88 Gt ABCD là tứ giác nội tiếp Kl Chứng minh: (nt chắn cung ) (nt chắn cung ) => => Cminh tương tự ta có: HĐ4: Định lý đảo (10’) Hđ3_Định lí đảo ? Mệnh đề đảo được phát biểu ntn? Gv gợi ý, học sinh cminh tại chỗ: ? Qua ? điểm xác định một đường tròn? ? Biết là cung chứa gócdựng trên AC. => là cung chứa góc ? ? => kết luận: Hs nêu nội dung định lí. Gt ? ; Kl ? Một học sinh cminh tại chỗ: 3. Định lý đảo a) Định lý (SGK/94) b) Chứng minh (SGK/94) Gt ABCD có Hoặc Kl ABCD nội tiếp 1 đường tròn. Chứng minh: A,B,C không thẳng hàng => A,B,C cùng thuộc một đường tròn (O) Ta có là cung chứa gócdựng trên AC. => là cung chứa góc (1800- ). Theo gt => Vậy điểm D nằm trên cung . Hay tứ giác ABCD có bốn đỉnh nằm trên đường tròn (O) => ABCD là nội tiếp. HĐ5: Củng cố – Hướng dẫn về nhà (10’) Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi mở bài ? Giải bài 53 ? Những tứ giác đặc biệt nào luôn nội tiếp đ/ tròn ? Hs: trả lời. Hình vuông, hình chữ nhật, hình thang cân Bài 53sgk/89 a) Làm bài tập 53/SGK trang 94: Trường hợp Góc 1 2 3 4 5 6 A 800 (750) 600 (1000) 950 B 700 (1050) 400 650 (820) C (1000) (1050) (1200) 740 (850) D (1100) 750 (1400) (1150) 980 b) Dựa vào định lý đảo hãy nêu ra những loại tứ giác đặc biệt nào thì nội tiếp được đường tròn? Vì sao? (hình thang cân, hình chữ nhật, hình vuông) Giải bài 54: BTVN: 55, 56, 59 sgk/89 Hs hoạt động nhóm giải 53 Bài 54sgk/89 Giải: ABCD có => ABCD nội tiếp một đường tròn (O) => OA=OB=OC=OD => O thuộc các đường trung trực của AC, BD, AB hay các đường trung trực của AC, BD, AB cùng đi qua một điểm. Rút kinh nghiệm : Ngày soạn : 25/02/09 Ngày giảng: 05/03/09 Tiết 50 Luyện tập I. Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố kiến thức cơ bản về tứ giác nội tiếp. Vận dụng t/c cơ bản của tứ giác nội tiếp để tính số đo góc. Biết cminh một tứ giác là tứ giác nội tiếp. - Kĩ năng: Vận dụng kiến thức về tứ giác nội tiếp để giải bài tập có liên quan. - Thái độ : Hứng thú học tập bộ môn, tăng tính quan sát. II. Phương pháp - Nêu và giải quyết vấn đề, Luyện tập III. Chuẩn bị : Giáo viên : Bảng tập và câu hỏi, thước kẻ com pa Học sinh : nghiên cứu trước bài, thước kẻ com pa VI. Hoạt động dạy học: 1 . ổn định 2 . Bài dạy Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Kiểm tra 15’ (15’) Phát biểu vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận các định lí về tứ giác nội tiếp ? Cho hình bình hành ABCD. đường tròn đi qua ba đỉnh A,C và D cắt đường thẳng AB tại P khác A. Chứng minh CP = CB. ( lưu ý: vẽ đường tròn trước, vẽ hình bình hành sau). HĐ2: Luyện tập (33’) Yêu cầu hs đọc đề bài Gv treo bảng phụ hình 47 Yêu cầu một hsinh trình bày lời giải: ? ABCD nội tiếp đường tròn (O) => ? ? DAED có góc E =400 ta => ? ? hỏi tương tự đối với DAFB ? ? Từ (1) và (2) cộng vế với vế ta => ? Hđ2_Giải bài 58sgk/90 (14’) Yêu cầu hsinh đọc đề bài Vẽ hình ghi Gt, Kl của bài toán: ? DABC đều => ? ? => ? ? Nhận xét DDBC => Tính tổng rút ra k/luận ? ? Tính số đo góc ABD và số đo góc ACD => kết luận về quĩ tích điểm C và B ? Hs đọc đề bài Đại diện một hsinh trình bày lời giải: Hsinh đọc đề bài: vẽ hình ghi Gt và Kl của bài toán. Hs1 trình bày ý a) Hsinh 2 trình bày ý b) Bài56sgk/89 Tìm số đo các góc của ABCD theo hình vẽ: E B 400 C O 200 A D F Giải: Vì ABCD nội tiếp đường tròn (O) => Xét DAED có (vì ) (1) Xét DAFB có (vì ) (2) Từ (1) và (2) => => Bài58(SGK- 90) A B O D C DABC đều (AB=BC=CA) Gt DB=DC ; Kl a) ABDC nội tiếp b) Xđịnh tâm đường tròn đi qua A,B,D,C Cminh: a) Vì DABC đều => => Xét DDBC có DB=DC => DDBC cân tại D => =300 => => theo định lí về tứ giác nội tiếp => ABDC nội tiếp đường tròn (O). b) Ta có Chứng minh tương tự => C và B cùng nhìn AD dưới góc vuông. => C và B thuộc đường tròn đường kính AD Hay tâm của đường tròn đi qua bốn điểm A,B,C,D là trung điểm của AD. HĐ3: Hướng dẫn về nhà (3’) Làm lại những bài đã làm Đọc trước bài 8 “Đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp” BTVN: 57, 60 (SGK- 90) Rút kinh nghiệm : Ngày soạn : 25/02/09 Ngày giảng: 05/03/09 Tiết 53 Đ10. Diện tích hình tròn I. Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh cần ghi nhớ công thức tính diện tích hình tròn bán kính R là S = . Nắm công thức tính diện tích hình quạt tròn - Kĩ năng: Vận dụng thành thạo vào giải các bài tập - Thái độ : Hứng thú học tập bộ môn, tăng tính quan sát. II. Phương pháp - Nêu và giải quyết vấn đề, Trực quan nêu vấn đề. III. Chuẩn bị : Giáo viên : Bảng phụ hình 62,thước kẻ com pa Học sinh : nghiên cứu trước bài, thước kẻ com pa VI. Hoạt động dạy học: 1 . ổn định 2. Bài dạy Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Kiểm tra (5’) ? nêu công thức tính độ dài đường tròn ? ? Muốn tính độ dài cung tròn ta phải biết những yếu tố nào ? => Gv: Đặt vấn đề bài học Độ dài đường tròn ; Độ dài cung tròn : HĐ2: Công thức tính diện tích hình tròn (10’) ? Nêu công thức tính diện tích hình tròn đã biết ? Gv: Tính S biết R = 3cm( Làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai) S = R.R. 3,14 = R2.p S = R2.p = 32.3,14 ằ 28,26(cm2) 1. Công thức tính diện tich hình tròn: Hình tròn tâm O bán kính R ta có R S = O HĐ3: Cách tính diện tích quạt tròn (12’) Giới thiệu hình quạt tròn: ? Quan sát hình 59 hãy cho biết hình quạ
File đính kèm:
- HinhHoc9Ky I(12-13).doc