Giáo án Hình học 8 từ tiết 63 đến tiết 70

1) Mục tiêu:

a,Kiến thức: -Từ mô hình trực quan, GV giúp h/s nắm chắc các yếu tố của hình chóp và hình chóp cụt đều. Nắm được cách gọi tên theo đa giác đáy của nó. Nắm được các yếu tố đáy, mặt bên, chiều cao

b,Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình hình chóp và hình chóp cụt đều theo 3 bước: Đáy, mặt bên, đáy thứ 2

 c,Thái độ: - Giáo dục cho h/s tính thực tế của các khái niệm toán học.

2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a) Chuẩn bị của học sinh: xem bài ở nhà

b) Chuẩn bị của giáo viên:

- Dự kiến phương pháp : nêu vấn đề , vấn đáp ,nhóm , . . . .

- Biện pháp : GDHS ý thức vận dụng vẽ hỡnh, ghi GT,KL, CM hình học khoa học, chính xác và lôgic.

-Phương tiện : Mô hình hình hình chóp và hình chóp cụt đều. Bảng phụ ( tranh vẽ )

- Yêu cầu học sinh : Học bài làm bt SGK, bài tập SBT.

- Tài liệu tham khảo :+ GV: Nghiên cứu SGK, SGV, SBT, sỏch nõng cao. + HS : SGK

3) Tiến trình bài dạy:

a) Kiểm tra bài củ (05p):

 ? Nêu các thông tin về hình lăng trụ đứng.

b) Dạy bài mới (35p):

Lời vào baì (2p) : Nêu mục tiêu bài học

Hoạt động 2: Giới thiệu hình chóp(11p)

 

doc19 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1541 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 từ tiết 63 đến tiết 70, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 đáy: 30. 4 : 2 = 60 cm
+ Diện tích xung quanh hình hình chóp đều: 60 . 20 = 1200 cm2
+ Diện tích toàn phần hình chóp đều:
 1200 + 30.30 =2100 cm2 
d)Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 P ) :
Làm bài tập, ôn lý thuyết theo vở ghi kết hợp ôn tập SGK
e) Bổ sung:
TIẾT 65 – TUẦN 35 	 NGÀY SOẠN 14/04/2011
	 NGÀY DẠY :03/05/2011
Tiết 65: §9. THỂ TÍCH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU.
I- MỤC TIÊU:
*Về kiến thức:-Từ mô hình trực quan, GV giúp HS nắm chắc công thức tính Vcủa hình chóp đều.
*Về kỹ năng:- Rèn luyện kỹ năng tính thể tích hình chóp . Kỹ năng quan sát nhận biết các yếu tố của hình chóp đều qua nhiều góc nhìn khác nhau. Kỹ năng vẽ hình chóp.
*Về thái độ:- Giáo dục cho HS tính thực tế của các khái niệm toán học.
II - PHƯƠNG TIỆN: 
Học sinh : xem bài ở nhà,Công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng
 Giáo viên :
- Dự kiến phương pháp : nêu vấn đề , vấn đáp ,nhóm thực hành . . . . 
- Biện pháp : giáo dục HS ý thức vận dụng vẽ hình, ghi gt, kl, c/m hình học khoa học , chính xác và lôgic. 
-Phương tiện :Mô hình hình hình chóp đều, và hình lăng trụ đứng. Dụng cụ đo lường
- Yêu cầu học sinh : Học bài , làm bt SGK , bài tập SBT. 
- Tài liệu tham khảo :+ GV : Nghiên cứu SGK, SGV, SBT, sỏch nõng cao. + HS : SGK 
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1.Ổn định lớp.(1P) : 
2.Kiểm tra bài cũ.(04P)  - Phát biểu công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng. áp dụng tính chiều cao của hình lăng trụ đứng tứ giác đều có dung tích là 3600 lít và cạnh hình vuông của đáy là 3 m
3.Tiến hành bài mới :(35 P) : 
Lời vào baì :(2p) : nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Kiến thức cần đạt
* Hoạt động 1: Giới thiệu công thức tính thể tích của hình chóp đều(15p)
- GV: đưa ra hình vẽ lăng trụ đứng tứ giác và nêu mối quan hệ của thể tích hai hình lăng trụ đứng có đáy là đa giác đều và một hình chóp đều có chung đáy và cùng chiều cao
- GV: Cho HS làm thực nghiệm để chứng minh thể tích của hai hình trên có mối quan hệ biểu diễn dưới dạng công thức
+ S: là diện tích đáy
+ h: là chiều cao
* Chú ý: Người ta có thể nói thể tích của khối lăng trụ, khối chóp thay cho khối lăng trụ, khối chóp 
* Hoạt động 2: Các ví dụ(17p)
* Ví dụ 1: sgk
* Ví dụ 2:
Tính thể tích của hình chóp tam giác đều chiều cao hình chóp bằng 6 cm, bán kính đường tròn ngoại tiếp là 6 cm
1 HS lên bảng trình bày.
HS còn lại theo dõi và nhận xét bài của bạn
Vchóp đều = S. h 
HS vẽ và làm thực nghiệm rút ra CT tính V hình chóp đều 
 Vchóp đều = S. h 
 HS làm ví dụ
+ Đường cao của tam giác đều: ( 6: 2). 3 = 9 cm
Cạnh của tam giác đều: a2 - = h
a = 2. h . = 10,38 cm
1) Thể tích của hình chóp đều
A'
S
D'
B'
A
B
C
D
C'
2.Các ví dụ:
(SGK) Các ví dụ
* Ví dụ 1: sgk
* Ví dụ 2:
Tính thể tích của hình chóp tam giác đều chiều cao hình chóp bằng 6 cm, bán kính đường tròn ngoại tiếp là 6 cm
4/ Củng cố – tổng kết (4p) 
* Vẽ hình chóp đều 
- Vẽ đáy, xác định tâm (0) ngoại tiếp đáy
- Vẽ đường cao của hình chóp đều
- Vẽ các cạnh bên ( Chú ý nét khuất)
*chữa bài 44/123
a) HS chữa 
b) Làm bài tập sau
+ Đường cao của hình chóp = 12 cm; AB = 10 cm
Tính thể tích của hình chóp đều?
+ Cho thể tích của hình chóp đều 18 cm3 Cạnh AB = 4 cm Tính chiều cao hình chóp? - HS làm việc theo nhóm
* Đường cao của tam giác
AB 
* Diện tích đáy:
* Thể tích của hình chóp đều 
V = 
*Ta có: 
HS thực hiện dưới sự hướng dẫn của GV.
5/ Hướng dẫn học sinh về nhà (1p)
+Học lý thuyết.
+ Làm bài tập 24, 25, 26 (SGK/ 111,112)
IV – RÚT KINH NGHIỆM
TIẾT 66 – TUẦN 35 	 NGÀY SOẠN 14/04/2011
	 NGÀY DẠY :05/05/2011
Tiết 66: LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU:
Về kiến thức:- GV giúp HS nắm chắc kiến thức có liên quan đến hình chóp đều - công thức tính thể tích của hình chóp đều.
Về kỹ năng:- Rèn luyện kỹ năng tính thể tích hình chóp . Kỹ năng quan sát nhận biết các yếu tố của hình chóp đều qua nhều góc nhìn khác nhau. Kỹ năng vẽ hình chóp.
Về thái độ:- Giáo dục cho HS tính thực tế của các khái niệm toán học.
II - PHƯƠNG TIỆN: 
Học sinh : xem bài ở nhà,Công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng
 Giáo viên :
- Dự kiến phương pháp : nêu vấn đề , vấn đáp ,nhóm thực hành . . . . 
- Biện pháp : giáo dục HS ý thức vận dụng vẽ hình, ghi gt, kl, c/m hình học khoa học , chính xác và lôgic. 
-Phương tiện :Mô hình hình hình chóp đều, và hình lăng trụ đứng. Dụng cụ đo lường
- Yêu cầu học sinh : Học bài , làm bt SGK , bài tập SBT. 
- Tài liệu tham khảo :+ GV : Nghiên cứu SGK, SGV, SBT, sỏch nõng cao. + HS : SGK 
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1.Ổn định lớp.(1P) : 
2.Kiểm tra bài cũ.(04Pkết hợp với kiểm tra lý thuyết
3.Tiến hành bài mới :(35 P) : 
Lời vào baì :(2p) : nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1:kiểm tra lý thuyết(15p)
- Phát biểu công thức tính thể tích hình chóp đều?
- áp dụng tính diện tích đáy và thể tích của hình chóp đều có kích thước như hình vẽ:
 Biết SO = 35 cm. 
* Đáp án và thang điểm
+ Phát biểu đúng (2 đ)
+ Viết đúng công thức (2đ)
* V chóp = S . h
SMNO = (cm2)
S đáy = 6.36 = 374,12 (cm2)
V chóp = .374,12 . 35 = 4364,77 (cm2)
GV chữa nhanh bài KT 15'
Hoạt động 2: Chũa bài 47.(07p)
GV yêu cầu HS lên bảng chữa rồi GV nêu đáp án chuẩn.
- Chỉ có hình 4 vì các đa giác của hình 4 đều là tam giác đều
Hoạt động 3: Chữa bài 48(07)
- GV: dùng bảng phụ và yêu cầu HS lên bảng tính
Hoạt động 4: Chữa bài 49(07p)
GV cùng HS thực hiện lời giải.
Hoạt động 5 :Làm Bài tập 65(1)SBT : 
Hình vẽ đưa lên bảng phụ (07p)
*Hoạt động 6: Củng cố
HS làm bài kiểm tra.
 S
0
M
N
R = 12
- HS lên bảng trình bày
-HS lên bảng làm BT 
HS lên bảng tính
a) Sxq = p.d = 2.5.4,33 = 43,3
 Stp = Saq + S đáy 
 = 43,3 + 25 
 = 68,3 cm2
C
 S
D
H
B
 A
HS làm bài 65: 
a)Từ tam giác vuông SHK tính SK
 SK = (m)
Tam giác SKB có: 
SB = (m)
b) Sxq= pd 87 235,5 (m2)
c) V = S.h2 651 112,8(m3 )
Chữa bài tập.
II.Bài tập luyện.
1. Bài 1.( Chữa bài 47)
- Chỉ có hình 4 vì các đa giác của hình 4 đều là tam giác đều
2.Bài 2( Bài 48)
a) Sxq = p.d = 2.5.4,33 = 43,3
 Stp = Saq + S đáy 
 = 43,3 + 25 
 = 68,3 cm2
3. Bài 3( Bài 49)
a) Nửa chu vi đáy:
 6.4 : 2 = 12(cm)
Diện tích xung quanh là:
 12. 10 = 120 (cm2)
b) Nửa chu vi đáy:
 7,5 . 2 = 15
Diện tích xung quanh là:
Sxq = 15. 9,5
 = 142,5 ( cm2)
4. Bài 65
4/ Củng cố – tổng kết (4p) 
- GV: nhắc lại phương pháp tính Sxq ; Stp và V của hình chóp
5/ Hướng dẫn học sinh về nhà (1p)
- Làm bài 50,52,57 
- Ôn lại toàn bộ chương 
- Giờ sau ôn tập.
Bảng ôn tập cuối năm:
 HS cần ôn lại khái niệm các hình lăng trụ đứng, lăng trụ đều, hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình chóp đều và các công thức tính Sxq, Stp, V của các hình.
IV – RÚT KINH NGHIỆM
TIẾT 67 – TUẦN 35 	 NGÀY SOẠN 14/04/2011
	 NGÀY DẠY :05/05/2011
Tiết 67: ÔN TẬP CHƯƠNG IV
I- MỤC TIÊU:
*Về kiến thức:- GV giúp h/s nắm chắc kiến thức của chương: hình chóp đều, Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ - công thức tính diện tích, thể tích của các hình 
*Về kỹ năng:- Rèn luyện kỹ năng tính diện tích xung quanh, thể tích các hình . Kỹ năng quan sát nhận biết các yếu tố của các hình qua nhiều góc nhìn khác nhau. Kỹ năng vẽ hình không gian.
*Về thái độ:- Giáo dục cho h/s tính thực tế của các khái niệm toán học.
II - PHƯƠNG TIỆN: 
Học sinh : xem bài ở nhà,công thức tính thể tích các hình đã học - Bài tập
 Giáo viên :
- Dự kiến phương pháp : nêu vấn đề , vấn đáp ,nhóm thực hành . . . . 
- Biện pháp : giáo dục HS ý thức vận dụng vẽ hình, ghi gt, kl, c/m hình học khoa học , chính xác và lôgic. 
-Phương tiện :Mô hình hình các hình Bài tập
- Yêu cầu học sinh : Học bài , làm bt SGK , bài tập SBT. 
- Tài liệu tham khảo :+ GV : Nghiên cứu SGK, SGV, SBT, sách nâng cao. + HS : SGK 
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1.Ổn định lớp.(1P) : 
2.Kiểm tra bài cũ.(04Pkết hợp với kiểm tra lý thuyết
3.Tiến hành bài mới :(35 P) : 
Lời vào baì :(2p) : nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cần đạt
Ho¹t ®éng 1(11p)
Gv «n tËp cïng HS hÖ thèng lý thuyÕt cña ch­¬ng qua b¶ng hÖ thèng kiÕn thøc c¬ b¶n!
HS tr¶ lêi c¸c yªu cÇu c¶u GV.
I. ¤n tËp lý thuyÕt.
*** HÖ thèng hãa kiÕn thøc c¬ b¶n
H×nh
Sxung quanh
Stoµn phÇn
ThÓ tÝch
D1
C1
B1
C
 A1
 D 
 A	
 * L¨ng trô ®øng
 - C¸c mÆt bªn lµ
 B h×nh ch÷ nhËt
 - §¸y lµ ®a gi¸c
* L¨ng trô ®Òu: L¨ng trô ®øng ®¸y lµ ®a gi¸c ®Òu
Sxq = 2 p .h
P: Nöa chu vi ®¸y
h: chiÒu cao
Stp= Sxq + 2 S®¸y 
V = S. h
S: diÖn tÝch ®¸y
h: chiÒu cao
 B C
 F G
A D
E H
* H×nh hép ch÷ nhËt: H×nh cã 6 mÆt lµ h×nh ch÷ nhËt
Sxq= 2(a+b)c
a, b: 2 c¹nh ®¸y
c: chiÒu cao
Stp=2(ab+ac+bc)
V = abc
A'
S
D'
B'
A
B
C
D
C'
* H×nh lËp ph­¬ng: H×nh hép ch÷ nhËt cã 3 kÝch th­íc b»ng nhau. C¸c mÆt bªn ®Òu lµ h×nh vu«ng
Sxq= 4 a2
a: c¹nh h×nh lËp ph­¬ng
Stp= 6 a2
V = a3
S
B
D
H
C
A
Chãp ®Òu: MÆt ®¸y lµ ®a gi¸c ®Òu
Sxq = p .d
P: Nöa chu vi ®¸y
d: chiÒu cao mÆt bªn
( trung ®o¹n)
Stp= Sxq + S®¸y
V = S. h
S: diÖn tÝch ®¸y
h: chiÒu cao
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 2: Chữa bài 51 SGK.
HS đứng tại chỗ trả lời
a) Chu vi đáy: 4a. Diện tích xung quanh là: 4a.h
 Diện tích đáy: a2. Diện tích toàn phần: a2 + 4a.h
b) Chu vi đáy: 3a. Diện tích xung quanh là: 3a.h
 Diện tích đáy: . Diện tích toàn phần: + 3a.h
c) Chu vi đáy: 6a. Diện tích xung quanh là: 6a.h
 Diện tích đáy: .6. Diện tích toàn phần: .6 +6a.h
II. Bài tập luyện.
Bài 51 ( SGk 127)
a) Chu vi đáy: 4a. Diện tích xung quanh là: 4a.h
 Diện tích đáy: a2. Diện tích toàn phần: a2 + 4a.h
b) Chu vi đáy: 3a. Diện tích xung quanh là: 3a.h
 Diện tích đáy: . Diện tích toàn phần: + 3a.h
c) Chu vi đáy: 6a. Diện tích xung quanh là: 6a.h
 Diện tích đáy: .6. Diện tích toàn phần: .6 + 6a.h
Hoạt động 3: Làm bài 52.
GV yêu cầu HS trình bày kết quả.
HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
2. bài 52* 
Đường cao đáy: h = 
* Diện tích đáy: * Thể tích : V = . 11,5
4/ Củng cố – tổng kết (4p) 
5/ Hướng dẫn học sinh về nhà (1p)
+Học lý thuyết.
+ Làm bài tập 24, 25, 26 (SGK/ 111,112)
	Ôn lại toàn bộ chương trình hình đã học
	Giờ sau ôn tập.
IV – RÚT KINH NGHIỆM
TIẾ

File đính kèm:

  • doc63,64,65,66,67,68,69,70.doc
Giáo án liên quan