Giáo án Hình học 8 từ tiết 33 đến tiết 35
1. Mục tiêu
1.1. Kiến thức: HS hiểu cách xây dựng công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành.
1.2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính diện tích hình thang, hình bình hành, vẽ được hình chữ nhật , hình bình hành có diện tích bằng diện tích của hình cho trước.
1.3. Thái độ: Hình thành thói quen làm việc cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triển t¬ư duy logic, sáng tạo
2. Chuẩn bị:
2.1. GV: Th¬ước thẳng, SGK, SBT, giáo án.
2.2. HS : Th¬ước thẳng, SGK, SBT, vở, nháp.
3. Ph¬ương pháp: Vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, tự nghiên cứu
4. Tiến trình bài dạy:
g dạng (12’) GV: VA’B’C’ và VABC ở phần KTBC được gọi là 2 tam giác đồng dạng với nhau ? Thế nào là hai tam giác đồng dạng GV: Nêu định nghĩa ? Muốn biết 2 tam giác có đồng dạng hay không ta cần phải chỉ ra những điều kiện gì về góc, về cạnh GV: Nhấn mạnh định nghĩa và nêu kí hiệu ? Khi viết kí hiệu 2 tam giác đồng dạng cần lưu ý gì ? Khi viết tỉ số các cạnh tương ứng của 2 tam giác đồng dạng cần chú ý điều gì GV: Nhấn mạnh cách viết kí hiệu ? Viết kí hiệu về sự bằng nhau của 2 tam giác ( Theo định nghĩa) ? Hai tam giác bằng nhau có đồng dạng với nhau không ? Tỉ số đồng dạng là bao nhiêu ? Nếu A'B'C' ABC theo tỉ số k thì ABC A’B’C’ theo tỉ số bằng bao nhiêu ? Nếu a = b và b = c ta suy ra điều gì GV: Tương tự tính chất trên ? Nếu A'B'C' A”B”C” và A”B”C” ABC thì ta suy ra điều gì GV: Nêu 3 tính chất Chốt kiến thức - HS phát biểu - HS đọc SGK - Chỉ ra 3 góc bằng nhau và 3 cạnh tương ứng tỉ lệ - HS đọc SGK - HS phát biểu - HS phát biểu - Có đồng dạng - k = 1 - Tỉ số đồng dạng là: - Suy ra a = c - Suy ra A'B'C' ABC - HS đọc SGK 1. Tam giác đồng dạng. a) Định nghĩa. VA’B’C’đồng dạng với VABC nếu: ; * Kí hiệu: - A’B’C’ đồng dạng với ABC : A'B'C' ABC + Tỉ số các cạnh tương ứng (k gäi lµ tØ sè ®ång d¹ng) b) TÝnh chÊt ( SGK / 70) Hoạt động 2: Định lý (10’) ? Yêu cầu làm ? 3 ? Yêu cầu nhận xét GV: Kết luận ? NÕu 1 ®êng th¼ng c¾t 2 c¹nh cña tam gi¸c vµ song song víi c¹nh cßn l¹i th× nã t¹o ra 1 tam gi¸c míi cã quan hÖ nh thÕ nµo víi tam gi¸c ®· cho GV: Nªu ®Þnh lÝ ? Yªu viÕt GT, KL ? Nªu l¹i c¸ch chøng minh ®Þnh lÝ GV: NhÊn m¹nh c¸ch chøng minh ®Þnh lÝ GV: Nªu chó ý (SGK / 71) Lu ý HS x¸c ®Þnh ®îc tam gi¸c míi - HS lªn b¶ng - HS díi líp cïng lµm - HS nhËn xÐt - 2 tam gi¸c cã ®ång d¹ng - T¹o ra tam gi¸c míi ®ång d¹ng víi tam gi¸c ®· cho - HS ®äc SGK - HS viÕt GT, KL - HS ph¸t biÓu - HS ®äc chó ý 2. Định lý (SGK / 71) GT VABC, MN//BC, MAB, NAC KL VABC VAMN Chøng minh ( SGK / 71) * Chó ý ( SGK / 71) Hoạt động 3 : LuyÖn tËp (10’) ? Mệnh đề sau đúng hay sai a) Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau b) Hai tam giác đồng dạng với nhau thì bằng nhau GV: Kết luận nhấn mạnh kiến thức ? Yêu cầu làm bài 24 (SGK / 72) ? Nêu cách làm GV: Hướng dẫn ? Yêu cầu lên bảng ? Yêu cầu nhận xét GV: Kết luận, nhấn mạnh cách làm ? Yêu cầu làm bài 25 ? Muốn tạo ra 1 tam giác mới đồng dạng với tam giác đã cho ta làm như thế nào ? Tỉ số đồng dạng bằng 1/2 suy ra đường thẳng song song là đường gì của tam giác ? Yêu cầu lên bảng vẽ hình ? Yêu cầu nhận xét GV: Kết luận nhấn mạnh định lí - HS phát biểu - HS đọc đề bài - HS phát biểu - HS lên bảng HS dưới lớp cùng làm - HS nhận xét - HS đọc đề -HS phát biểu - Đường thẳng đó là đường trung bình của tam giác - HS lên bảng - HS nhận xét 3. Luyện tập Bài 23 (SGK / 71) a) Đúng b) Sai Bài tập 24 (SGK / 72) Vì A'B'C' A''B''C'' theo tỉ số k1 nên A'B' = k1. A''B'' Vì A''B''C'' ABC theo tỉ số k2 nên k2 = AB = Vì A'B'C' ABC Tỉ số đồng dạng của A'B'C' và ABC là Bài tập 25 (SGK / 72) Ta có AHP ABC 4.4. Củng cố (10’) 4.5. Hướng dẫn về nhà. (5’) - Học thuộc lý thuyết - Làm bài tập 25; 26; 28 (SBT / 71) Hướng dẫn: Bài 25. Lập tỉ số đồng dạng, vận dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để suy ra tỉ số chu vi của 2 tam giác đồng dạng. Bài 28. Chứng minh 3 tam giác bằng nhau rồi suy ra 3 tam giác đó đồng dạng 5. Rút kinh nghiệm ******************************************* Ngày soạn: 19/2/2014 Tiết 43 LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu 1.1. Kiến thức: HS được củng cố khái niệm 2 tam giác đồng dạng, tỉ số đồng dạng, cách tạo tam giác đồng dạng với tam giác đã cho. 1.2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tạo ra tam giác mới đồng dạng với tam giác đã cho, vận dụng thành thạo định nghĩa để nhận dạng 2 tam giác đồng dạng, chỉ ra những cặp góc bằng nhau, tỉ số đồng dạng. 1.3. Tư duy, thái độ: Hình thành thói quen làm việc cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triển tư duy logic, sáng tạo 2. Chuẩn bị : 2.1. GV: Thước thẳng, SGK, SBT, giáo án. 2.2. HS : Thước thẳng, SGK, SBT, vở, nháp. 3. Phương pháp: Vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm, luyện tập. 4. Tiến trình bài dạy: 4.1. Ổn định tổ chức: (1') Ngày dạy 8A: 8B: HS vắng 4.2. Kiểm tra bài cũ: (7') HS1: Phát biểu định nghĩa, tính chất 2 tam giác đồng dạng? Nêu định lí về tam giác đồng dạng. HS2: Làm bài 24 (SGK/ 72) 4.3. Bài mới HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG Hoạt động 1 Chữa bài về nhà ( 7’) ? Yêu cầu nhận xét ? Nêu cách làm GV: Kết luận, nhấn mạnh định nghĩa tam giác đồng dạng và chốt lại kiến thức: A'B'C' A”B”C” theo tỉ số đồng dạng k1 A”B”C” ABC theo tỉ số đồng dạng k2 thì A'B'C' ABC theo tỉ số k1k2 - HS nhận xét - HS phát biểu - HS nghe ghi nhớ I. Chữa bài về nhà Bài 24 (SGK/ 72) GT A'B'C' A”B”C” theo tỉ số đồng dạng k1 A”B”C” ABC theo tỉ số đồng dạng k2 KL A'B'C' ABC theo tỉ số nào Giải - A'B'C' A”B”C” theo tỉ số đồng dạng k1 - A”B”C” ABC theo tỉ số đồng dạng k2 Vì A'B'C' ABC nên Hoạt động 2: Luyện tập (20’) ? Yêu cầu làm bài 26 ? Bài 26 yêu cầu gì ? Để vẽ được tam giác mới đồng dạng với tam giác đã cho ta dựa vào kiến thức nào ? Nêu cách vẽ ? Yêu cầu lên bảng vẽ hình, trình bày cách vẽ ? Yêu cầu nhận xét GV: Kết luận nhấn mạnh định lí tam giác đồng dạng ? Yêu cầu làm bài 27 ? Yêu cầu lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL ? Yêu cầu nhận xét ? Hãy chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng Giải thích vì sao ? Yêu cầu nhận xét ? Đối với mỗi cặp tam giác đồng dạng hãy viết các cặp góc bằng nhau và tỉ số đồng dạng ? Yêu cầu nhận xét GV: Kết luận nhấn mạnh định nghĩa tam giác đồng dạng - HS đọc đề - Yêu cầu vẽ tam giác đồng dạng với tam giác đã cho theo tỉ số đồng dạng - Dựa vào định lí tam giác đồng dạng - HS phát biểu - HS lên bảng - HS nhận xét - HS đọc đề - HS lên bảng - HS nhận xét - HS phát biểu - HS nhận xét - HS phát biểu - HS nhận xét II. Luyện tập Bài tập 26 (SGK / 72) C 1 B 1 A B C - Chia cạnh AB thành 3 phần bằng nhau.Trên cạnh AB lấy B1 sao cho Qua B1 kẻ đường thẳng song song BC cắt AC tại C1. AB1C1 ABC (định lí 2 tam giác đồng dạng) - Dựng A'B'C' = AB1C1 ta được A'B'C' ABC (tính chất bắc cầu) theo tỉ số Bài tập 27 (SGK / 72) M A C B N L GT ABC; MA = MB; ML // AC; MN // BC KL a) Chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng b) Viết các cặp góc bằng nhau và tỉ số đồng dạng. Giải a) Các cặp tam giác đồng dạng: AMN ABC ( Vì MN // BC ) BML BAC ( Vì ML // AC ) AMN MBL (tính chất bắc cầu) b) AMN ABC theo định nghĩa tam giác đồng dạng ta có: - BML BAC - AMN MBL 4.4. Củng cố (6’) ? Nêu định nghĩa, định lí tam giác đồng dạng. GV nhắc lại trọng tâm của tiết luyện tập - Đọc có thể em chưa biết 4.5. Hướng dẫn về nhà (4’) - Học lí thuyết, đọc trước bài mới. - Bài tập về nhà: 28 ( SGK / 72); 25; 26; 27 (SBT / 71). Hướng dẫn: Bài 28 . Lập tỉ số đồng dạng rồi áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau . Công thức tính chu vi tam giác : Chu vi bằng tổng độ dài các cạnh 5. Rút kinh nghiệm ******************************************* Ngày soạn:19/2/2014 Tiết 44 §5. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT 1. Mục tiêu 1.1. Kiến thức: HS hiểu được định lý, cách chứng minh định lý về trường hợp đồng dạng thứ nhất. 1.2. Kỹ năng: Vận dụng định lý nhận biết được các cặp tam giác đồng dạng, tính độ dài các cạnh của tam giác. 1.3. Tư duy, thái độ: Hình thành thói quen làm việc cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triển tư duy logic, sáng tạo 2. Chuẩn bị: 2.1. GV: Thước thẳng, compa, SGK, SBT, giáo án. 2.2. HS : Thước thẳng, compa, SGK, SBT, vở, nháp. 3. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm. 4. Tiến trình bài dạy: 4.1. ổn định tổ chức: (1') Ngày dạy 8A: 8B: HS vắng 4.2. Kiểm tra bài cũ: (7') Cho hình vẽ bên. Trong đó AM = 2cm. AB = 4cm; AN = 3cm; AC = 6cm; BC = 8cm. a) Chứng minh MN // BC. Tính MN b) ABC có đồng dạng với AMN không ? Vì sao ? Đáp án a) Tam giác ABC có: MN // BC ( Định lí Ta lét đảo) Theo hệ quả của định lí Ta – lét ta có b) Theo định lí về tam giác đồng dạng ta có ABC AMN 4.3. Bài mới : (27’) HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Định lí (12’) GV: Đưa ra VAB'C' có A’B = AB = 2cm; AN = A’C’ = 3cm ; B’C’ = MN = 4cm ?VAB'C' có bằng VAMN không ?VAB'C' và VAMN có đồng dạng với nhau không GV: Theo KTBC ta có: ABC AMN ? Theo tính chất của tam giác đồng dạng ta suy ra 2 tam giác nào đồng dạng với nhau GV: Qua ? 1 Ta thấy tam giác ABC có 3 cạnh tỉ lệ với 3 cạnh của tam giác A’B’C’ thì 2 tam giác đó đồng dạng với nhau. ? Hai tam giác cần có điều kiện gì thì hai tam giác đó đồng dạng GV: Nêu định lí , vẽ hình ? Yêu cầu viết GT, KL của định lí GV: Hướng dẫn chứng minh - Đặt trên tia AB đoạn A'B' =AM (1). Vẽ đường thẳng MN // BC, N thuộc AC. ? Kết luận gì về quan hệ giữa VAMN và VABC ? 2 tam giác đồng dạng suy ra các cạnh tỉ lệ như thế nào ? Từ (1), (2) và GT ta suy ra MN và AN bằng cạnh nào ? So sánh VAMN và VA'B'C' ? Em có kết luận gì về quan hệ giữa VA'B'C' và VABC ? Nêu các bước chứng minh định lí GV: Nhấn mạnh định lí và cách chứng minh ? Để vẽ được 2 tam giác đồng dạng theo trường hợp thứ nhất ta vẽ như thế nào GV: Hướng dẫn HS vẽ - Vẽ tam giác ABC bất kì. Vẽ đường thẳng a // BC cắt AB tại M và AC tại N ta được AMN ABC - Vẽ VAMN = VA'B'C' ( c.c.c) ta có ABC A'B'C' - HS quan sát hình VAB'C' = VAMN (c.c.c) -A’B’C’ AMN - ABC A'B'C' - Hai tam giác có 3 cạnh tỉ lệ với nhau - HS đọc SGK - HS phát biểu - HS nghe hướng dẫn -AMN ABC (2) AN = A’C’ và NM = B’C’ VAMN = VA'B'C' ( c.c.c) ABC A'B'C' - HS phát biểu - HS phát biểu - HS thực hành theo 1. Định lý ( SGK / 73) GT VABC và VA'B'C' KL ABC A'B'C' Hoạt động 2 : Áp dông (15’) GV: Treo bảng phụ ? T×m cÆp tam gi¸c ®ång d¹ng. ? Yªu cÇu gi¶i thÝch ? Yªu cÇu nhËn xÐt GV: KÕt luËn, nhÊn m¹nh c¸ch lµm - LËp c¸c tØ sè ®é dµi c¸c cÆp c¹nh t¬ng øng cña hai ta
File đính kèm:
- T33- T35.doc