Giáo án Hình học 8 Trường THCS Bùi Thị Xuân

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS nắm vững công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành các tính chất của diện tích. Hiểu được để chứng minh các công thức đó cần phải vận dụng các tính chất của diện tích

2. Kỹ năng: Vận dụng công thức và tính chất của diện tích để giải bài toán về diện tích

Biết cách vẽ hình chữ nhật hay hình bình hành có diện tích bằng diện tích hình bình hành cho trước. HS có kỹ năng vẽ hình - Làm quen với phương pháp đặc biệt hoá

3. Thái độ :Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.

B. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, SGK, SBT, STK.

2. Học sinh: Thước thẳng, giấy kẻ ô vuông, SGK, SBT, STK.

C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1. Kiểm tra kiến thức cũ : Lồng trong bài học

2. Giảng kiến thức mới

 

docx79 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1355 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 8 Trường THCS Bùi Thị Xuân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h hai tam giác đồng dạng, tính độ dài các đoạn thẳng, tính tỉ số các đường cao, tính tỉ số diện tích.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, chứng minh.
B. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: bảng phụ, thước thẳng, compa, thước đo góc.
Học sinh: thước thẳng, compa, thước đo góc.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
Kiểm tra kiến thức cũ:
	1) Phát biểu các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.
S
Cho và có (hình vẽ ở bảng phụ). Cần thêm điều kiện nào nữa để ?
 B
 	 B’
	A	C	A’	C’
	2) Phát biểu định lí về tỉ số hai đường cao, tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng. Cho và theo tỉ số . Tính tỉ số hai đường cao tương ứng và tỉ số diện tích hai tam giác đó?
Giảng kiến thức mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hướng dẫn HS tính BC theo định lí Pytago, tính AH, BH dựa vào dãy tỉ số bằng nhau: 
 B
	B’
 A 36,9 C A’ C’
(vì cùng thời điểm nên CB//C’B’)
Bài tập 49 sgk:
 A
 12,45 20,50
 B H C
S
a) Có ba cặp tam giác đồng dạng:
S
S
S
b) Ta có: 
Hay 
S
Bài tập 50 sgk: Tính AH?
Ta có: 
 hay 
Nên AB= 47,83 (cm).
Vậy chiều cao của ống khói là:
 47,83 (cm)
Củng cố bài giảng
Nhắc lại các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
Hướng dẫn học tập ở nhà:
	-Xem lại các bài tập đã giải.
	-BTVN: 50, 51, 52 sgk.
D. RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Tuần 28 Ngày soạn: 03/03/2014 
Tiết PPCT: 50	Ngày dạy:	Lớp:
	Ngày dạy:	Lớp:
§9. ỨNG DỤNG THỰC TIỄN CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
MỤC TIÊU: 
Kiến thức: HS nắm chắc nội dung hai bài toán thực hành (đo gián tiếp chiều cao của một vật và khoảng cách giữa hai điểm), 
Kĩ năng: Nắm chắc các bước tiến hành đo đạc và tính toán trong từng trường hợp, chuẩn bị cho các tiết thực hành tiếp theo.
Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác và khoa học
B. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: bảng phụ, thước thẳng, compa, thước đo góc.
Học sinh: thước thẳng, compa, thước đo góc.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
Kiểm tra kiến thức cũ:
Trên hình hãy chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng. Giải thích và viết các cặp tam giác đồng dạng theo thứ tự các đỉnh tương ứng.
	A
	N
	B H M	C
Giảng kiến thức mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV giới thiệu bài toán 1 đo chiều cao của cây (A’C’)
GV tóm tắt các bước đo đạc như sgk
GV đưa ra các số đo: AC= 1,5 m; AB=1,25m; A’B’=4,2m
GV giới thiệu bài toán 2: đo khoảng cách giữa hai địa điểm A và B (GV đưa hình 55 sgk lên bảng phụ)
GV giới thiệu cách làm như sgk
GV vẽ lên bảng có:
B’C’=a’; ; 
(a=1000m = 10000 cm, a’ =4cm)
+Đo được A’B’ =4,3 cm
+HS tìm cách tính AB.
1. Đo gián tiếp chiều cao của vật:
 C’
 C
 1,5
 B A’
 A
 4,2
a. Tiến hành đo đạc: sgk
b. Tính chiều cao của cây: A’C’
2. Đo khoảng cách giữa hai điểm trong đó có một điểm không thể tới được:
a. Cách làm: sgk
b. Tính AB.
 A’
 B’ C’
S
Ta có: 
(cm)
=107,5 m.
Củng cố bài giảng
Nhắc lại trường hợp đồng dạng của tam giác
Hướng dẫn học tập ở nhà:
	-BTVN: 54, 55 sgk
	-Tiết sau thực hành: mỗi tổ làm một thước ngắm.
D. RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Tuần 29 Ngày soạn: 10/03/2014 
Tiết PPCT: 51	Ngày dạy:	Lớp:
	Ngày dạy:	Lớp:
§9. THỰC HÀNH ĐO CHIỀU CAO CỦA MỘT VẬT, THỰC HÀNH ĐO KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI ĐỊA ĐIỂM
A. MỤC TIÊU: 
Kiến thức: Giúp HS vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế. Đo được chiều cao của một cây cao, một toà nhà.
Kĩ năng: Rèn kĩ năng đo đạc, tính toán, khả năng làm việc theo tổ nhóm để giải quyết một nhiệm vụ cụ thể trong thực tế.
Thái độ: Giáo dục cho HS tính thực tiễn của toán học.
B. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: bảng phụ, thước thẳng, compa, thước đo góc.
Học sinh: thước thẳng, compa, thước đo góc.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
Kiểm tra kiến thức cũ: Kiểm tra dung cụ của HS
Tổ chức thực hành:
Giảng kiến thức mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt đông 1: Đo chiều cao của vât
-GV:	+Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
	+Nội dung cần thực hành: đo chiều cao của cây.
	+Phân chia địa điểm thực hành cho các tổ.
-Các tổ tiến hành thực hành như những bước đã học trong tiết lý thuyết.
-GV theo dõi, đôn đốc, giải quyết những vướng mắc của HS nếu có.
Hoạt đông 2: Đo khoảng cách giữa địa điểm 
-GV:	+Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
	+Nội dung cần thực hành: đo khoảng cách giưa hai địa điểm trong đó có một điểm không tới được.
	+Phân chia địa điểm thực hành cho các tổ.
-Các tổ tiến hành thực hành như những bước đã học trong tiết lý thuyết.
-GV theo dõi, đôn đốc, giải quyết những vướng mắc của HS nếu có.
1. Đo gián tiếp chiều cao của vật:
 C’
 C
 1,5
 B A’
 A
 4,2
a. Tiến hành đo đạc: sgk
b. Tính chiều cao của cây: A’C’
2. Đo khoảng cách giữa hai điểm trong đó có một điểm không thể tới được:
a. Cách làm: sgk
b. Tính AB.
 A’
 B’ C’
S
Ta có: 
(cm)
=107,5 m.
Củng cố bài giảng
- GV kiểm tra đánh giá kết quả đo đạc tính toán của từng nhóm (mỗi nhóm kiểm tra 2 HS) về nội dung công việc mà tổ đã làm và kết quả đo đạc. Cho điểm các tổ.
-GV nhận xét, kết quả đo đạc của từng nhóm, GV thông báo kết quả đúng và kết quả chưa đúng.
- Chỉ cho HS thấy ý nghĩa cụ thể khi vận dụng kiến thức toán vào đời sống hàng ngày.
- Khen thưởng các nhóm làm có kết quả tốt nhất, trật tự nhất.
Hướng dẫn học tập ở nhà:
	-Tiết sau ôn tập chương: chuẩn bị hệ thống kiến thức
D. RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Tuần 29 Ngày soạn: 10/03/2014 
Tiết PPCT: 52	Ngày dạy:	Lớp:
	Ngày dạy:	Lớp:
ÔN TẬP CHƯƠNG III
A. MỤC TIÊU: 
Kiến thức: Giúp HS ôn tập, hệ thống, khái quát hóa nội dung cơ bản kiến thức của chương III.
Kĩ năng: Rèn luyện các thao tác của tư duy, tổng hợp, so sánh, tương tự.
	-Rèn kĩ năng phân tích, chứng minh, trình bày một bài toán hình học.
Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác, khoa học
B. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: bảng phụ, thước thẳng, compa, thước đo góc.
Học sinh: thước thẳng, compa, thước đo góc.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
Kiểm tra kiến thức cũ:
Giảng kiến thức mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Điền vào chỗ trống để có mệnh đề đúng?
HS phát biểu định lí Ta - lét thuận và đảo
HS điền vào chỗ trống.
M
N
A
B
C
3
4,2
1,5
2,1
Áp dụng: Nhận xét về MN và BC?
Hãy phát biểu hệ quả định lí Ta-lét, rồi điền vào chỗ trống?
 có a//BC
HS điền vào chỗ trống:
	Đồng dạng	Bằng nhau
a) (c.c.c) ........	.......
b) (c.g.c) .......	.......
c) (g.g) .........	(g.c.g) .....
Phát biểu các trường đồng dạng của hai tam giác vuông? Ghi kí hiệu lên bảng (GV vẽ hình)
H
A
K
I
B
C
Gọi một HS trình bày câu a
GV yêu cầu HS làm câu c như sau:
S
Cho AB=AC=b, BC=a, vẽ AIBC 
+ Chứng minh 
+Tính BK, từ đó suy ra AK
+Tính KH (theo a và b)
-HS làm vào giấy
-GV thu và chấm một số bài của HS rồi đưa bài giải hoàn chỉnh lên bảng phụ
1. Đoạn thẳng tỉ lệ:
AB, CD tỉ lệ với A’B’, C’D’
2. Định lí Ta - lét (thuận và đảo):
a
B’
C’
A
B
C
 có B’C’//BC
3. Hệ quả của định lí Ta-lét:
 có a//BC
4. Tính chất đường phân giác trong tam giác:
5. Tam giác đồng dạng:
S
 (tỉ số k)
6. Liên hệ giữa đồng dạng và bằng nhau của và : sgk
7.Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông và:
Bài tập 58: (sgk)
a) Xét và , ta có:
BC: cạnh chung
(vì cân tại A)
Do đó = (cạnh huyền-góc nhọn)
 BK =CH (đpcm)
b) Chứng minh KH //BC:
Ta có: AB = AC; BK =CHAK=AH
(định lí đảo Ta-lét).
Củng cố bài giảng: 
Nhắc lại định lí đảo và hệ quả 
Hướng dẫn học tập ở nhà:
	-BTVN: 56, 57, 59, 61 sgk
	*Hướng dẫn bài tập 59 sgk:
	Qua O kẻ EF//AB//CD (EAD, FAC)
	Chứng minh OE = OF (bài tập 20 sgk) đpcm.
D. RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Tuần 30 Ngày soạn: 17/03/2014 
Tiết PPCT: 53	Ngày dạy:	Lớp:
	Ngày dạy:	Lớp:
ÔN TẬP CHƯƠNG III (tt)
A. MỤC TIÊU: 
Kiến thức: Giúp HS ôn tập, hệ thống, khái quát hóa nội dung cơ bản kiến thức của chương III.
Kĩ năng: Rèn luyện các thao tác của tư duy, tổng hợp, so sánh, tương tự.
 Rèn kĩ năng phân tích, chứng minh, trình bày một bài toán hình học.
Thái độ: Nghiêm túc trong quá trình ôn tập. Cẩn thận khi trình bày.
B. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: bảng phụ, thước thẳng, compa, thước đo góc.
Học sinh: thước thẳng, compa, thước đo góc.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
Kiểm tra kiến thức cũ: Nêu các trường hợp đồng dạng?
Giảng kiến thức mới:
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Chữa bài 56
- 1 HS lên bảng chữa bài tập
Chữa bài 57
- GV: Cho HS đọc đầu bài toán và trả lời câu hỏi của GV:
+ Để nhận xét vị trí của 3 điểm H, D, M
 trên đoạn thẳng BC ta căn cứ vào yếu tố nào?
+ Nhận xét gì về vị trí điểm D
+ Bằng hình vẽ nhận xét gì về vị trí của 3 điểm B, H, D
+ Để chứng minh điểm H nằm giữa 2 điểm B, D ta cần chứng minh điều gì ?
- HS các nhóm làm việc.
- GV cho các nhóm trình bày và chốt lại cách CM.
Bài 56:Tỷ số của hai đoạn thẳng
a) AB = 5 cm ; CD = 15 cm thì 
b) AB = 45 dm; CD = 150 cm = 15 dm thì:
 = 3; c) AB = 5 CD =5
Bài 57
 A
 B H D M C
AD là tia phân giác suy ra:
 và AB < AC ( GT)
=> DB < DC 
=> 2DC > DB +DC = BC =2MC+ DC >CM 
Vậy D nằm bên trái điểm M.
Mặt khác ta lại có:
Vì AC > AB => > => - > 0
=>> 0
Từ đó suy ra : > 
Vậy tia AD phải nằm giữa 2 tia AH và AC suy ra H nằm bên trái điểm D. Tức là H nằm giữa B và D.
Củng cố bài giảng: 
Nhắc lại về các trường hợp đồng dạng 
Hướng dẫn học tập ở nhà:
	-BTVN: 61 sgk
	*Hướng dẫn bài tập 59 sgk:
	Qua O kẻ EF//AB//CD (EAD, FAC)
	Chứng minh OE = OF (bài tập 20 sgk) đpcm.
	Chuân bị tiết sau kiểm tra 1 tiết
D. RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Tuần 30 Ngày soạn: 17/03/2014 
Tiết PPCT: 54	Ngày dạy:	Lớp:
	Ngày dạy:	Lớp:
KIỂM TRA 45 PHÚT – CHƯƠNG III
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nắm vững các kiến thức chương III, áp dụng vào giải bài tập từng l

File đính kèm:

  • docxHinh hoc 8 HKII BD.docx