Giáo Án Hình Học 8 học kỳ II Trường THCS Bàu Lâm Năm học 2013-2014

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: -HS nắm được công thức tính diện tích hình thang, diện tích hình bình hành.

2. Kỹ năng: - Chứng minh được các công thức trên bằng các cách khác nhau.

 -Làm quen với phương pháp đặc biệt hoá

3. Thái độ: -Thái độ học tập nghiêm túc

B. CHUẨN BỊ:

GV: Đọc kỹ SGK, SGV, dụng cụ vẽ hình

HS: đọc trước bài học, chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ vẽ hình

C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

doc76 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1469 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo Án Hình Học 8 học kỳ II Trường THCS Bàu Lâm Năm học 2013-2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
am giác đồng dạng
Ghi nhớ bài học cần chuẩn bị cho tiết sau
Tiết 50 ứng dụng thực tế của Tam giác đồng dạng
a. Mục tiêu : 
 1. Kiến thức: -Học sinh nắm chắc nội dung hai hài toán thực hành (đo gián tiếp chiều cao của vật và khoảng cách giữa hai điểm), nắm chắc các bước tiến hành đo đạc và tính toán trong từng trường hợp , chuẩn bị cho các tiết thực hành tiếp theo.
2. Kỹ năng: - Có kỷ năng vận dụng các kiến thức về tam giác đồng dạng vào các bài toán thực tế.
3. Thỏi độ: -Có ý thức chuẩn bị đồ dùng và thái độ học tập nghiêm túc
b. Chuẩn bị: 
GV : Giáo án, Giác kế để đo góc đứng và nằm ngang, tranh vẽ sẵn hình 54, 55 SGK
HS : Học thuộc các trường hợp đồng dạng của tam giác, của tam giác vuông
c. Tiến trình dạy học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: ổn định lớp
Kiểm tra sỹ số lớp
ổn định tổ chức lớp
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ 
Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng ?
Hoạt động 3 : Tìm hiểu ứng dụng tam giác đồng dạng để đo chiều cao của cây
Bài toán 1 : Đo chiều cao của cây
Để đo chiều cao của một cây cao mà ta không thể đo trực tiếp được . Các em hãy ứng dung kiến thức về tam giác đồng dạng để đo chiều cao của cây đó bằng gián tiếp 
a) Tiến hành đo đạc:
GV cùng HS nghiên cứu cách đo chiều cao của cây(SGK)
b) Tính chiều cao của cây hoặc tháp
A’BC’ ABC với tỉ số đồng dạng nào?
 Từ đó suy ra A’C’ =?.
áp dụng bằng số : AC = 1,50m ; A’B = 4,2m.
Hoạt động 4 : Tìm hiểu cách đo khoảng cách giữa hai điểm trong đó có một điểm không thể tới được
Giả sử phải đo khoảng cách AB trong đó địa điểm A có ao hồ bao bọc không thể tới được(h.55).
a)Tiến hành đo đạc
– Chọn một khoảng đất bằng phẳng rồi vạch một đoạn BC và đo độ dài của nó
(BC = a).
– Dùng thước đo góc (giác kế), đo các góc:
 ABC = ; ACB = 
b)Tính khoảng cách AB
Vẽ trên giấy A’B’C’ với A’B’ = a’, 
B’= ; C’ = 
Khi đó theo tỉ số k = ?
đo A’B’ trên hình vẽ, từ đó A’B’ =?
* áp dụng bằng số : a = 100m, a’ = 4cm.Ta có :
.
Đo A’B’được A’B’ = 4,3cm. 
AB = 4,3.2500 = 10750 cm =107,5(m).
GV giới thiệu cácloại giác kế đo góc mượn ở PTB
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
Học bài: Nắm chắc các bước đo chiều cao của một vật
Bài tập về nhà : 53, 54, 55 trang 87
Chuẩn bị bài cho tiết sau: 
Thực hành: Đo chiều cao của một vật
HS báo cáo sỹ số
HS ổn định tổ chức lớp
HS nhắc lại các dấu hiệu nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng
1) Đo gián tiếp chiều cao của vật 
Bài toán 1 :
Đo chiều cao của vật (cây, toà nhà, . . .)
a) Tiến hành đo đạc: (SGK)
HS nghiên cứu SGK để nắm được cách đo đạc
b) Tính chiều cao của cây(hoặc toà nhà, ngọn tháp )
A’BC’ ABC với tỉ số k = 
A’C’ = k.AC.
áp dụng bằng số :
AC = 1,50m ; A’B = 4,2m.
Ta có
2. 
2. Đo khoảng cách giữa hai điểm trong đó có một điểm không thể tới được.
a
b
_
A
'
_
A
b
a
C’
B’
C
B
a) Tiến hành đo đạc: (SGK)
b) Tính khoảng cách AB (SGK)
Khi đó theo tỉ số k = .
đo A’B’ trên hình vẽ, từ đó suy ra 
HS quan sát và nhận dạng các loại giác kế đo góc
HS ghi nhớ để học bài
Ghi nhớ các bài tập cần làm ở nhà
Ghi nhớ để chuẩn bị tốt cho tiết sau thực hành
Tiết 51 
 thực hành: đo chiều cao của một vật
a. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: -Củng cố, khắc sâu kiến thức lí thuyết về tam giác đồng dạng, biết áp dụng lí thuyết vào thực tế 
2. Kỹ năng: - Có kỷ năng sử dụng các dụng cụ đo góc.
3. Thái độ: -Tạo hứng thú và ham thích học toán, rèn luyện tính kỉ luật, có tinh thần tập thể cao.
b. Chuẩn bị: 
GV: Giáo án, 3 giác kế, địa điểm đo 
HS : Thước đo góc, 3 thước cuộn 10m , 6 cọc tiêu, thước thẳng có chia khoảng , giấy vẽ, máy tính bỏ túi 
c. Tiến trình dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : ổn định lớp
Kiểm tra sỹ số lớp
ổn định lớp, chia tổ thực hành (Phân công nhóm trưởng)
Hoạt động 2: Kiểm tra kiến thức lí thuyết 
Nêu cách tiến hành đo gián tiếp chiếu cao của vật ?
Nêu cách tính chiều cao của vật ?
Hoạt động 3: Tiến hành thực hành 
Cả 3 tổ cùng tiến hành đo chiều cao cua một ngọn cây ở sân sau của trường (GV giao cho mỗi tổ đo chiều cao của một cây)
Theo dõi hoạt động đo của các tổ để đối chiếu, kiểm tra lại kết quả để đánh giá điểm thực hành, kĩ luật .
Sau khi HS thực hành xong, y/c HS hoàn thành báo cáo thực hành để nộp theo mẫu
HS báo cáo sỹ số lớp
HS ổn định tổ chức và nhận nhiệm vụ
Nêu cách tiến hành đo như SGK 
Nêu cách tính chiều cao của vật như SGK
Tiến hành đo đạc rồi vẽ hình, ghi kết qủa vào giấy (Phân công nhiệm vụ cho từng tổ viên trong quá trình thực hành)
Thể hiện cách tính chiều cao của ngọn cây trên giấy để báo cáo
HS hoàn thành báo cáo để nộp cho GV
Bảng báo cáo kết quả thực hành ngoài trời
Bài: Đo gián tiếp chiều cao của vât
Của tổ : . . . . . . . . . . .
Số TT
Họ và tên học sinh
Điểm chuẩn bị dụng cụ
 (3 điểm)
Điểm về ý thức kỉ luật
(3 điểm )
Điểmkết quả thực hành
( 4 điểm )
Tổng số
điểm
(10 điểm )
1
2
3
 .
 Bàu Lõm, ngày ....tháng 3 năm 2014	
 Tổ trưởng
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
Học bài: nắm chắc kiến thức đã vận dụng vào bài 
Xem lại cách đo khoảng cách giữa hai điểm không thể tới được để tiết sau thực hành 
HS ghi nhớ để học bài
Ghi nhớ để chuẩn bị tốt cho tiết sau thực hành
Tiết 53 ôn tập chương III
a. Mục tiêu : 
 1. Kiến thức: HS được hệ thống húa cỏc kiến thức đó được học trong chương:
 Định lớ Ta let, định lớ Ta lột đảo, tớnh chất đường phõn giỏc của một gúc, tam giỏc đồng dạng, cỏc trường hợp đồng dạng của tam giỏc, cỏc trường hợp đồng dạng của tam giỏc vuụng. 
 2. Kĩ năng: Rốn kĩ năng phõn tớch, nhận dạng để tỡm phương phỏp giải phự hợp
3. Thỏi độ: í thức tốt trong việc tự ụn tập và sỏng tạo trong lựa chọ phương phỏp giải
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: ổn định lớp
Kiểm tra sỹ số HS
ổn định tổ chức lớp
Hoạt động 2: Nhắc lại một số chú ý về kiến thức trọng tâm của chương 
Từ suy ra điều gì?
Trong định lí Talét cần lưu ý tỉ lệ thức nào hay nhầm lẫn?
Trong trường hợp đồng dạng thứ hai
(c.g.c) thì cần chú ý điều gì?
Hai tam giác đồng dang có tính chất gì?
Hoạt động 3: Giải bài tập ôn tập
Cho HS đọc đề bài, vẽ hình
Tam giác vuông có một góc bằng 300 thì tam giác vuông đó có gì đặc biệt ?
 ABC có gúc A bằng 900 và gúc C bằng 300 AB = ?
? Phát biểu tính chất đường phân giác của tam giác ?
? BD là phân giác của gúc ABC suy ra ?
Để tính chu vi của ABC ta phải làm gì?
Ta phải tính các cạnh nào? 
Hãy tính BC
Độ dài AC được tính như thế nào? Vì sao?
Phát biểu công thức tính diện tích tam giác vuông ?
Cho HS đọc đề bài, vẽ hình 66. SGK vào vở
Để c/m BK = CH, ta áp dụng kiến thức nào?
Hãy c/m BKC = CHB BK = CH
Nếu c/m BKC CHB để suy ra 
BK = CH thì ta c/m như thế nào?
Từ AB = AC, BK = CH ta suy ra điều gì?
Nếu vẽ thêm đường cao AI thì 
IAC HBC không? Vì sao?
Từ đó suy ra điều gì?
 HC = ?
Từ KH // BC 
Trong bài toán trên, nếu gọi giao điểm của BH và CK là O, giao điểm của AI và KH là N thì ta có N là trung điểm KH, lúc này bài toán trở thành trường hợp đặc biệt của bài 59- Ta có nhận xét đạc biệt về hình thang: “Trong hình thang đường thẳng đi qua giao điểm của hai cạnh bên và giao điểm hai đường chéo thì đi qua trung điểm của hai đáy”
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà 
Ôn tập lí thuyế chương III
Xem lại các bài tập đã giải 
Hướng dẫn bài 59 – tr 92. SGK
Vẽ đường thẳng PQ qua O (P AD, 
Q BC), chứng minh OP = OQ, gọi giao điểm của KO với hai đáy là M, N ta C/m: 
Bài tập về nhà : 59, 61 - Tr 92
Chuẩn bị tiết sau kiểm tra một tiết 
HS báo cáo sỹ số
HS ổn định tổ chức lớp
I. Kiến thức trọng tâm
1) Tính chất của đoạn thẳng tỉ lệ:
C’
B’
C
B
A
a
2) Định lí Talét:
Lưu ý:
Trong định lí Talét:
Nếu viết 
 Là sai
3) Các trường hợp đồng dạng của tam giác
Lưu ý: trong trường hợp đồng dạng thứ hai
(c.g.c) thì cặp góc bằng nhau phải là cặp góc xen giữa hai cạnh tỉ lệ
4) Tính chất của tam giác đồng dạng:
 Hai tam giác đồng dạng thì:
+ Các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng tỉ lệ
+ Tỉ số chu vi, tỉ số đường cao bằng tỉ số đồng dạng, tỉ số diện tích bằng bình phương tỉ số đồng dạng
II. Bài tập ôn tập:
Bài 1: (bài 60 – tr 92. SGK)
HS đọc đề, vẽ hình
* Tam giác vuông có một góc bằng 300 thì tam giác vuông đó là nữa tam giác đều, cạnh của tam giác đều là cạnh huyền của tam giác vuông đó, độ dài cạnh góc vuông đối diện với góc 300 bằng nữa cạnh tam giác đều tức là bằng nữa cạnh huyền
 a) =900 và =300 .
BD là đường phân giác nên
HS: Để tính chu vi của ABC ta phải biết độ dài các cạnh của nó: AC, BC
b) BC = 2AB = 2.12,5 = 25(cm)
áp dụng định lí Pitago để tính độ dài AC 
Gọi 2p và S theo thứ tư và chu vi, diện tích của tam giác ABC, ta có 
2p = AB + BC + CA 
 = 12,5 + 25 + 21,65 = 59,15(cm)
S = 
 Bài 2: (Bài 58 – 92. SGK)
Đọc đề bài, vẽ hình 66. SGK vào vở
a) Chứng minh BK = CH
Xét BKC, CHB có : 
 = (ABC cân tại A)
BC là cạnh huyền chung
BKC = CHB
	BK = CH
BKC CHB
b) AB = AC(ABC cân tại A); BK = CH (cmt)
AK = AH 
c) Vẽ thêm đường cao AI ta có :
IAC HBC (g.g) 
 =
AH = b - = 
Từ KH // BC 	
= . = a - 
HS theo dõi, ghi nhớ
HS ghi nhớ nhận xét đạc biệt về hình thang
HS ghi nhớ để về tiếp tục ôn tập kiến thức chương III
Theo dõi GV hướng dẫn để về nhà c/m bài tập 59
Ghi nhớ các bài tập cần làm ở nhà
Ghi nhớ để chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra 
c. Tiến trình dạy học :
Tiết 54 Kiểm tra 1 tiết
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Kiểm tra, đánh giá mức độ nhận thức của HS trong quá trình tiếp thu kiến thức chương III
- Đề ra phù hợp với mức độ nhận thức của HS
2. Kỹ năng: HS có kỹ năng chứng minh tam giác dồng dạng, vận dụng định lý ta lét, tính chất đường phân giác trong tam giác và hai tam giác đồng dạng vào chứng minh song song, đoạn thẳng bằng nhau... 
3. Thái độ: Nghiêm túc trong kiểm tra, khách quan trong đánh giá
B. Chuẩn bị:
-GV: Đề kiểm tra phô tô
-HS : Ôn tập kỹ
 C. Tiến trình bài dạy
PHềNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA( 1 TIẾT ), HKII NĂM HỌC 2013-2014
HUYỆN XUYấN MỘC MễN : Toỏn. LỚP 8 (Bài 2)
 TRƯỜNG THCS BÀU LÂM Thời gian làm bài:45 phỳt khụng kể thời gian giao đề 
 ĐỀ CHÍNH THỨC 	 Kiểm tra, ngày 28 thỏng 03 năm 2014
HỌ 

File đính kèm:

  • docToan 8 HKII HH.doc