Giáo án Hình học 8 học kỳ 2

1. MỤC TIÊU

a. Về kiến thức: :

- HS cần nắm vững công thức tính diện tích hình thoi (từ công thức tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc và từ công thức tính diện tích của hình thang).

b. Về kỹ năng:

- Rèn kĩ năng vận dụng công thức đã học vào các bài tập.

- HS vẽ được hình thoi một cách chính xác.

- Có kĩ năng vận dụng công thức đã học vào các bài tập.

- Biết vẽ được hình thoi một cách chính xác, phát hiện và chứng minh được định lí về diện tích hình thoi.

c. Về thái độ: Cẩn thận, chính xác

2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

a. Chuẩn bị của GV: Thước thẳng, phấn màu. Bảng phụ.

b. Chuẩn bị của HS: Công thức tính diện tích tam giác.

3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

a. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra

* Đặt vấn đề vào bài (1’) trong tiết học này chúng ta cùng tiếp tục tìm hiểu công thức tính diện tích hình thoi.

b. Dạy nội dung bài mới

 

doc43 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1273 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 8 học kỳ 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
theo định lí Talet ta có:
b. x = DP
HS khác nhận xét.
HS ®äc ®Ò bµi ë b¶ng phô 
HS vÏ h×nh vµo vë bµi tËp
HS : Dùa vµo ®Þnh lý TalÐt
HS: Tr×nh bµy ë phÇn ghi b¶ng 
a) B’H’ //BH (gt) 
 (®l) (1)
B’C’//BC (gt) 
=> (hq) (2)
Tõ (1) vµ (2) => 
HS nhËn xÐt 
HS : Tr×nh bµy t¹i chç:
 b) SAB’C’ = 1/2 AH’.B’C’= 1/6 AH.B’C’
HS ®äc ®Ò bµi 
HS ho¹t ®éng theo nhãm vµ ®­a ra 
ph­¬ng ph¸p 
c. Củng cố - Luyện tập (4’)
?. Nêu khái niệm tỉ số của hai đoạn thẳng
 Tỉ số hai đoạn thẳng có phụ thuộc đơn vị đo không? Vì sao
?. Thế nào là đoạn thẳng tỉ lệ?.
Phát biểu định lí Talet trong tam giác.
- trả lời và lấy ví dụ minh họa
- đứng tại chỗ trả lời
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’)
- Häc ®Þnh lÝ ®¶o vµ hÖ qu¶ cña ®Þnh lÝ TalÐt 
- BTVN: 6,7,8,9/ tr63
- Làm bài tập phần luyện tập
* H­íng dÉn bµi 7a:
 ¸p dông hÖ qu¶ ®Þnh lÝ Ta-lÐt ta cã , tõ ®ã thay sè vµo tÝnh x = EF 
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
-----------------------------@------------------------------
Ngày soạn: 29/01/2014 Ngày dạy: 07/02/2014 - Lớp dạy: 8C
 08/02/2014 - Lớp dạy: 8B
Tiết 40.§3. TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC.
1. MỤC TIÊU
a. Về kiến thức: : 
- HS nắm vững nội dung định lí về tính chất đường phân giác của tam giác, hiểu được cách chứng minh trường hợp AD là tia phân giác của góc A.
b. Về kỹ năng: 
- Biết vận dụng định lí để giải được các bài tập đơn giản.(Tính độ dài các đoạn thẳng).
- Vận dụng định lí giải được các bài tập SGK.(Tính độ dài các đoạn thẳng và chứng minh hình học).
c. Về thái độ: 
- Rèn luyện thêm thao tác tư duy: Phân tích, tổng hợp và tư duy lô gíc.
2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
a. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ vẽ hình 20; 21 SGK – tr.65-66. Thước thẳng, com pa.
b. Chuẩn bị của HS: Đồ dùng học tập, chuẩn bị bài ở nhà
3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
a. Kiểm tra bài cũ (5’)
Câu hỏi :
- Phát biểu định lí Ta-lét.
-Cho hình vẽ :
A
C
D
E
B
Hãy so sánh tỉ số : 
Đáp án :
Xét ∆ABC 
 có = mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên theo dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song BE // AC
 (Hệ quả định lí Ta-lét)
* Đặt vấn đề vào bài (1’)
Nếu AD là tia phân giác của góc BAC thì ta sẽ có điều gì ? Đó là nội dung bài học hôm nay.
b. Dạy nội dung bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1. Định lí (24’)
GV cho HS làm 
SGK – 65 
Treo bảng phụ vẽ ∆ ABC có : AB = 3cm, AC = 6cm, =1000 ; phân giác AD 
- Gọi 1 HS lên bảng đo độ dài DB, DC và so sánh các tỉ số. 
- GV kiểm tra vở của vài HS.
GV: Ta có có nghĩa là đường phân giác AD đã chia cạnh đối diện thành 2 đoạn thẳng tỉ lệ với 2 cạnh kề 2 đoạn ấy. Ta có định lí:
- Cho HS đọc định lí SGK.
GV đưa hình vẽ phần kiểm tra bài cũ và hỏi : Nếu AD là phân giác. Em hãy so sánh BE và AB từ đó suy ra điều gì ?
Vậy để chứng minh định lí ta cần vẽ thêm đường nào?
- Yêu cầu 1 HS chứng minh bài toán.
- Cho HS hoạt động nhóm làm ;.
lớp làm
lớp làm
GV cho HS lớp nhận xét bài làm của bạn.
Nếu AD là tia phân giác ngoài của thì định lí còn đúng không ?
1 HS lên bảng
Đo và nhận xét
HS đọc định lí SGK và lên bảng ghi GT-KL.
 Nếu AD là phân giác 
 = ( cùng = ) 
∆BAE cân tại B
 AB = BE 
mà 
HS: Từ B vẽ đường thẳng // với AC cắt đường thẳng AD tại E.
HS chứng minh.
Có AD là phân giác của góc BAC 
.
Nếu y = 5
 x = 
 Có AD là phân giác của 
 HF = 5,1
EF = HE + HF = 8,1
Hoạt động 2: Chú ý (7’)
- Cho HS đọc nội dung “Chú ý” SGK-tr.66
GV hướng dẫn HS chứng minh:
 Kẻ BE’// BC mà (gt) 
 ∆BAE’ cân tại B BE’ = BA.
BE’//AC (hệ quả đ/l Ta-lét)
GV lưu ý HS điều kiện: AB ≠ AC 
vì nếu AB = AC
 = => 
 phân giác ngoài của góc BAC // BC 
Þ không có giao điểm D’.
Chú ý: SGK – tr.66 
A
 2
 3
1
D’
E’
B
C
*
*
*
 (AB ≠ AC
c. Củng cố - Luyện tập (7’)
- Phát biểu định lí tính chất đường phân giác của tam giác?
- Cho HS làm bài 15 SGK – tr.67
- Cho 2 HS lên bảng
 + HS1: Câu a.
 + HS2: Câu b.
Gọi HS nhận xét, chữa bài.
GV kiểm tra bài làm của HS.
- Vài HS phát biểu định lí…
HS1: Câu a.
A
*
*
x
D
C
B
3,5
4,5
7,2
P
HS2: Câu b.
*
*
12,5
N
M
Q
x
8,7
6,2
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’)
- Học thuộc định lí , vận dụng vào giải bài tập.
- Xem trước các bài tập phần luyện tập
- BTVN: 16, 17, 18, 19 SGK – tr.68 17, 18 SBT – trang 87
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
-----------------------------@------------------------------
Ngày soạn: 29/01/2014 Ngày dạy: 08/02/2014 - Lớp dạy: 8BC
Tiết 41. LUYỆN TẬP
1. MỤC TIÊU
a. Về kiến thức: : 
- Giúp HS củng cố vững chắc, vận dụng thành thạo định lí về tính chất đường phân giác của tam giác để giải quyết những bài toán cụ thể, từ đơn giản đến hơi khó.
b. Về kỹ năng: 
- Có kĩ năng phân tích, chứng minh, tính toán, biến đổi tỉ lệ thức.
- Biết phân tích, chứng minh, tính toán, biến đổi tỉ lệ thức.
c. Về thái độ: 
- Rèn tư duy lô gíc, thao tác phân tích đi lên trong việc tìm lời giải của một bài toán chứng minh. Đồng thời qua mối liên hệ giữa các bài tập, giáo dục cho HS tư duy biện chứng.
2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
a. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ ghi lời giải một số bài tập, thước thẳng, phấn màu.
b. Chuẩn bị của HS: Định lí Talet, hệ quả, tính chất đường phân giác.
3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
a. Kiểm tra bài cũ (9’)
Câu hỏi :
HS 1: - Phát biểu định lí về đường phân giác của một tam giác.
- Chữa bài 17 SGK – tr.68
C
M
A
4
3
2
1
*
*
E
D
B
HS 2: Chữa bài 18 SGK – tr.68
A
7
B
C
E
6
5
2
1
Đáp án :
HS 1: - Phát biểu định lí về đường phân giác của một tam giác.
 - Chữa bài 17 SGK – tr.68
 Xét ∆AMB có MD là phân giác góc AMB (gt)
 (t/ chất đường phân giác…)
 Xét ∆AMC có ME là phân giác góc AMC (gt)
 (t/ chất đường phân giác…)
Mà MB = MC (gt) DE // BC (Định lí Ta-lét đảo)
HS 2: Chữa bài 18 SGK – tr.68
 Xét ∆ABC có AE là phân giác góc BAC (gt)
 (t/chất đường phân giác…)
 (t/c của tỉ lệ thức)
 EB = (cm)
EC = BC – EB = 7 – 3,18 = 3,82 (cm)
* Đặt vấn đề vào bài (1’)
Trong tiÕt häc nµy chóng ta cïng ®i t×m hiÓu c¸c bµi tËp ¸p dông tÝnh chÊt ®­êng ph©n gi¸c cña tam gi¸c.
b. Dạy nội dung bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1. Luyện tập (25’)
Bài 20 SGK – tr.68:
GV cho HS đọc đề bài.
- Cho 1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT-KL.
GV hướng dẫn HS chứng minh:
 OE = OF
 ;
 AB // CD
Bài 21 SGK – tr.68:
GV hướng dẫn HS chứng minh:
- Trước hết hãy xác định vị trí của điểm D so với điểm B và M.
Làm thế nào có thể khẳng định điểm D nằm giữa B và M.
Có thể so sánh SABM với SACM và với SABC được không ? Vì sao ?
HS lên bảng vẽ hình ghi gt và kl.
B
A
F
O
E
D
C
H/thang ABCD
 (AB // CD)
AC BD ={O}
E, O, F a
a // AB // CD
 .OE = OF
Gt
Kl
HS khác lên bảng trình bày lời giải theo HD của GV.
Xét ∆ADC và ∆BDC 
có EF // DC (gt) (1) và(2) (Hệ quả đ/l Ta-lét)
Có AB // CD (gt) 
(đ/lí Ta – lét)
(t/c của tỉ lệ thức)
 Hay (3)
Từ 1, 2, 3 
 OE = OF (đpcm)
- Cho HS đọc đề bài.
- Cho 1 HS lên bảng vẽ hình, ghi GT – KL.
A
n
m
M
D
B
C
∆ABC; MB = MC
 = 
AB = m ; AC = n
 (m < n) ; SABC = S
a) SADM =?
b) SADM =?% SABC biết m=3cm;n= 7cm
 GT
 KL
Hs hoạt động cá nhân trình bày lời giải bài toán vào vở.
a) Ta có AD là phân giác góc BAC (gt)
 (t/ chất đường phân giác của ∆)
 Có m < n (gt) BD < DC 
Có BM = MC = BC/2 D nằm giữa B và M.
SABM = SACM = SABC/2 = S/2. Vì 3∆ này có chung đường cao hạ từ A xuống BC (là h) còn đáy: 
BM = MC =BC/2
Ta có: SABD = h.BD ; 
SACD = h.DC 
Hoạt động 2: Bài tập thực tế (7’)
Hãy tính tỉ số giữa SABD với SACD theo m và n. Từ đó tính SACD .
Hãy tính SADM?
b) Cho m = 3cm, n = 7cm.
 Hỏi: SADM = ? % S.
GV cho HS nhận xét bài làm của HS.
Hs tính tỉ số giữa SABD với SACD theo m và n. 
 (t/c của tỉ lệ thức) 
 Hay : 
 SADM = SACD – SACM 
b) Có m = 3cm, n = 7cm
 Hay 
Hs nhận xét
c. Củng cố - Luyện tập (2’)
- Phát biểu định lí tính chất đường phân giác của tam giác?
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’)
- Ôn các định lí đã học.
- Đọc trước bài: “Khái niệm hai tam giác đồng dạng”.
- BTVN: 19, 22 SGK – tr.68
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
-----------------------------@------------------------------
Ngày soạn: 07/02/2014 Ngày dạy: 15/02/2014 - Lớp dạy: 8C
 16/02/2014 - Lớp dạy: 8B
Tiết 42. §4. KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG.
1. MỤC TIÊU
a. Về kiến thức: : 
- HS nắm chắc định nghĩa hai tam giác dồng dạng, tính chất tam giác đồng dạng, kí hiệu đồng dạng, tỉ số đồng dạng.
b. Về kỹ năng: 
- HS hiểu được các bước chứng minh định lí, vận dụng định lí để chứng minh 2 tam giác đồng dạng, dựng tam giác đồng dạng với tam giác cho trước theo tỉ số đồng dạng.
- HS nắm được các bước chứng minh định lí, vận dụng định lí để chứng minh tam giác đồng dạng.
c. Về thái độ: 
- Rèn tư duy lô gíc, thao tác phân tích đi lên trong việc tìm lời giải của một bài toán chứng minh. Đồng thời qua mối liên hệ giữa các bài tập, giáo dục cho HS tư duy biện chứng.
2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
a. Chuẩn bị của GV: Tranh vẽ hình đồng dạng (H.28 – SGK – tr.69), thước kẻ, phấn màu.
b. Chuẩn bị của HS: Đọc trước bài: “Khái niệm hai tam giác đồng dạng”.
3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
a. Kiểm tra bài cũ (không)
* Đặt vấn đề vào bài (1’) ThÕ nµo lµ hai tam gi¸c ®ång d¹ng víi nhau? Để trả lời câu hỏi này chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
b. Dạy nội dung bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Khái niệm hình đồng dạng (5’)
GV treo tranh hình 28 SGK – tr.69 và giới thiệu: Bức tranh gồm 3 nhóm hình. Mỗi nhóm có 2 hình.
Em hãy nhận xét về hình dạng và kích thước của mỗi hình trong mỗi nhóm.
GV giới thiệu bài mới. Những cặp hình ở mỗi nhóm như vậy gọi là hình đồng dạng.
HS quan sát và trả lời.
- Các hình trong mỗi nhóm có hình dạng gi

File đính kèm:

  • docgiao an dai 8.doc
Giáo án liên quan