Giáo án Hình học 9 - Tuần 30 - Tiết 55: Ôn tập chương III (Tiếp theo) - Nguyễn Huy Du

Hoạt động 1: (23’)

 GV: Vẽ hình.

 GV: Muốn chứng minh CD = CE thì ta phải chứng minh sđ = sđ .

 GV: Hai góc nội tiếp nào chắn hai cung và .

 GV: Em hãy chứng minh thì ta sẽ suy ra được

 số đo cung nào?

 số đo cung nào?

 GV: Hai cung CD và CE như thế nào với nhau?

 GV: Như vậy và như thế nào với nhau?

 GV: Đoạn thẳng BC là đường gì của ?

 

doc3 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 836 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 - Tuần 30 - Tiết 55: Ôn tập chương III (Tiếp theo) - Nguyễn Huy Du, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 28 / 03 / 2014 Ngày dạy: 31 / 03 / 2014
Tuần: 30
Tiết: 56
ÔN TẬP CHƯƠNG III (tt)
I. Mục Tiêu:
	1. Kiến thức: - Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức cơ bản của chương.
	2. Kĩ năng: - Vận dụng các kiến thức đã học vào giải các dạng bài tập trong chương.
	3. Thái độ: - Học tập nghiêm túc, tích cực.
II. Chuẩn Bị:
- GV: SGK, thước thẳng, compa, êke.
- HS: SGK, thước thẳng, compa, êke.
III. Phương Pháp Dạy Học:
- Vấn đáp, luyện tập thực hành, thảo luận nhóm
IV. Tiến Trình Bài Dạy:
1. Ổn định lớp:(1’) 9A4: 
9A5:..................................................................................................... 9A6:.....................................................................................................
	2. Kiểm tra bài cũ:
	2. Kiểm tra bài cũ: - Xen vào lúc ôn tập
	3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (23’)
 GV: Vẽ hình.
 GV: Muốn chứng minh CD = CE thì ta phải chứng minh sđ = sđ.
 GV: Hai góc nội tiếp nào chắn hai cung và .
 GV: Em hãy chứng minh thì ta sẽ suy ra được 
 số đo cung nào?
 số đo cung nào?
 GV: Hai cung CD và CE như thế nào với nhau?
 GV: Như vậy và như thế nào với nhau?
 GV: Đoạn thẳng BC là đường gì của ?
 HS đọc đề và chú ý theo dõi vẽ hình theo GV.
 HS: và 
 HS chứng minh.
 HS trả lời
	sđ 
	sđ
	 = 
BC vừa là đường cao vừa là đương phân giác của .
Bài 95: 
a) CD = CE: 
Ta có:	 (g.g)
	 sđ = sđ
	sđ = sđCD = CE
b) rBHDcân: 
Ta có:	sđ;	 sđ
Vì = nên 
Đoạn thẳng BC vừa là đường cao vừa là đương phân giác của nên cân tại B.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
 GV: BC vừa là đường cao vừa là đương phân giác của thì là tam giác gì?
 GV: Ngoài vai trò là đường cao, đường phân giác thì BC còn là đường gì nữa?
 GV: Điểm C thuộc đường trung trực của DH thì ta suy ra được điều gì giữa hai đoạn thẳng CD và CH.
Hoạt động 2: (20’)
 GV: Vẽ hình.
 GV: Hãy so sánh hai cung MB và MC? Vì sao?
 GV: Điểm M nằm ở vị trí như thế nào của cung BC?
 GV: Em hãy chứng minh rằng OM//AH.
 GV: Em hãy so sánh hai góc: và . Vì sao?
 GV: Em hãy so sánh hai góc: và . Vì sao?
 GV: Từ (1) và (2) ?
 HS: cân tại B.
 HS: Đường trung trực.
 HS: CH = CD
 HS đọc đề, chú ý theo dõi và vẽ hình vào vở.
 HS: . Vì AM là tia phân giác của nên .
 HS: M là điểm chính giữa của .
 HS chứng minh.
 (slt)
 vì cân tại O.
c) CD = CH: 
Vì cân tại B nên BA’ là đường trung trực của cạnh HD. Do đó:
CH = CD
Bài 96: 
a) Vì AM là tia phân giác của nên . Do đó: . Hay M là điểm chính giữa của . Suy ra: OM BC và OM đi qua trung điểm của BC
b) Vì OMBC; AHBC nên OM//AH
Suy ra: 	 (1)
Mặt khác:	 cân tại O nên:
	 (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra: 
Hay AH là tia phân giác của .
 	4. Củng Cố:
 	Xen vào lúc làm bài tập.
5. Hướng Dẫn Và Dặn Dò Về Nhà: (1’)
 	- Về nhà xem lại các dạng bài tập đã giải.
	- Ôn tập chu đáo tiết sau kiểm tra 1 tiết.
6. Rút Kinh Nghiệm Tiết Dạy:
...............................................

File đính kèm:

  • docT30 Tiet56 HH9.doc
Giáo án liên quan