Giáo án Hình học 8 - Chương I: Tứ giác - Tiết 1: Tứ giác - Lê Thanh Việt

GV: Trong mỗi hình dới đây gồm mấy đoạn thẳng? Đọc tên các đoạn thẳng ở mỗi hình?( Đề bài và hình vẽ đa lên bảng phụ)

GV: Trong những hình vẽ bên, hình nào thoả mãn t/c:

a) Hình tạo bởi 4 đoạn thẳng?

b) Bất kì 2 đoạn nào cũng không cùng nằm trên một đờng thẳng?

GV: Một hình thoả mãn t/c a và b, đồng thời “khép kín” gọi là tứ giác.

Vậy tứ giác là gì?

GV: Gọi vài h/s đọc đ/n tứ giác.

GV: Giới thiệu tứ giác ABCD còn đợc gọi là tứ giác BCDA; BADC vv

-Các điểm A,B,C,D gọi là các đỉnh.

-Các đoạn thẳng AB;BC;CD;DA gọi là các cạnh.

GV: Mỗi em hãy vẽ hai tứ giác vào vở và tự đặt tên? Gọi một h/s khác lên bảng vẽ hình.

 

 

doc41 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 773 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 8 - Chương I: Tứ giác - Tiết 1: Tứ giác - Lê Thanh Việt, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
)
- HS đọc đầu bài rồi cho biết GT, KL
- Các nhóm HS thảo luận cách chứng minh.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS nhận xét.
GV Cho HS làm việc theo nhóm
Bài tập 1:
Cho DABC nhọn, đường cao AH. Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm các 
cạnh BC, AB, AC.
 Chứng minh r”ng MHNP là hình thang cân
* Củng cố :
- GV nhắc lại các dạng CM từ đường trung bình
+ So sánh các đoạn thẳng
+ Tìm số đo đoạn thẳng
+ CM 3 điểm thẳng hàng
+ CM bất đẳng thức
+ CM các đường thẳng //.
Chữa bài 25/80:
	A B
 E K	F
 D 
Gọi K là giao điểm của EF & BD
Vì F là trung điểm của BC FK'//CD nên K' là trung điểm của BD (đlí 1)
K & K' đều là trung điểm của BD KK' vậy KEF hay E,F,K thẳng hàng.
Đường TB của hình thang đi qua trung điểm của đ/chéo hình thang.
Chữa bài 26/8 
 A 8cm B
 C x D
 16cm
 E F
 G y H
- CD là đường TB của hình thang ABFE(AB//CD//EF)
- CD//GH mà CE = EG; DF = FH
EF là đường trung bình của hình thang CDHG
 Bài tập 1:
Chứng minh:
Vì N,P là trung điểm của AB và AC (gt)
ịNP là đường trung bình của DABC
ị NP // BC hay HM // NP
ị MHNP là hình thang (1)
Vì AH ^ BC (gt) mà NP // BC (cmtrên)
ị AH ^ NP (2)
Trong D ABH có 
N là trung điểm của AB (gt)
NP //BC (cmtrên) hay NP // BH
ị NP phải đi qua trung điểm của AH (3)
Từ (2) và (3) ị NP là đường trung trực của AH ị NA = NH 
ị DNAH cân tại N
ị Đường trung trực NP đồng thời là đường phân giác ị góc N1 = N2 (4)
Mà M,P là trung điểm của BC và AC (gt)
ị MP là đường trung bình của DABC
ị MP // AB ị góc N1 = P1 (so le trong) (5)
Từ (4) và (5) ị góc N2 = P1 (6)
Từ (1) và (6) ị MHNP là hình thang cân
Hoạt động 3:
Hướng dẫn về nhà
- Ôn lại định nghĩa và các định lý về đường trung bình của tam giác, 
của hình thang.
 - Xem lại bài tập đã giải. 
	- BTVN: 28 SGK; 41, 42 tr 65 SBT.
Ngày soạn: 21-10-2013 
Tiết 9: Đối xứng trục
I.Mục tiêu 
- Kiến thức: HS hiểu hai điểm, hai hình đối xứng với nhau qua đường thẳng d. Nhận biết được hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một đường thẳng, hình thang cân là hình có trục đối xứng. Nhận biết được hình có trục đối xứng trong toán học và trog thực tế.
- Kỹ năng: Biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước, đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng cho trước qua một đường thẳng.
Biết c/m hai điểm đối xứng nhau qua một đường thẳng.
- Thái độ: Tư duy lô gíc, phương pháp trình bày.
II. Chuẩn bị: 
- Thước thẳng, com pa, bảng phụ, phấn màu, bút dạ..
- Hình 53, 54 phóng to.
- Tấm bìa cứng chữ A, tam giác đều, hình tròn, hình thang cân.
III. Tiến trình dạy- học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 
Kiểm tra 
GV nêu câu hỏi:
1) Đường trung trực của đoạn thẳng là gì? Vẽ hình?
2) Cho đường thẳng d và một điểm A (A∉d). Hãy vẽ diểm A’ sao cho d là đường trung trực của đoạn thẳng AA’. 
GV nhận xét cho điểm HS. 
HS1: Lên bảng trả lời và vẽ hình.
HS2: Lên bảng trả lời và vẽ hình.
d
Cả lớp theo dõi và bổ sung.
A’
A
Hoạt động 2 
Hai điểm đối xứng nhau qua một đường thẳng 
GV: Từ bài tập trên A’ gọi là điểm đ/x với điểm A qua đường thẳng d và A là điểm đ/x với A’ qua đường thẳng d.
Hai điểm A,A’ như trên gọi là hai điểm đ/x nhau qua đường thẳng d.
đường thẳng d gọi là trục đ/x. Ta nói hai điểm A và A’ đ/x qua trục d.
GV: Thế nào là hai điểm đ/x nhau qua đường thẳng d?
GV: Cho HS đọc đ/n hai điểm đ/x qua đường thẳng (SGK)
GV ghi: 
Đường thẳng d là đường tr.trực của MM’
M và M’ đ/x
 nhau qua đ/t d
⇔ 
GV: Cho đ/t d; M ∉ d; B Єd, hãy vẽ điểm M’ đ/x với M qua d? B’ đ/x với B qua d?
GV: Em có nhận xét gì về điểm B và B’?
Nếu cho điểm M và đ/t d. Có thể vẽ được mấy điểm đ/x với điểm M qua d?
HS trả lời..
Một Hs đọc lại đ/n tr.84 SGK.
HS ghi vở.
HS vẽ vào vở, một Hs lên bảng vẽ.
M
∙
B
d
∙
B’
∙
M’
HS:
B’ ≡B’
Chỉ vẽ một điểm đ/x với M qua d.
	Hoạt động 3 
Hai hình đối xứng qua một đường thẳng 
B
∙
GV yêu cầu Hs làm ?2 tr 84 SGK
A
∙
d
Nêu nhận xét về điểm C’?
GV: Hai đoạn thẳng AB và A’B’ có đặc điểm gì?
GV: hai đoạn thẳng AB và A’B’ là hai đoạn thẳng đ/x nhau qua đường thẳng d. với mỗi diểm C thuộc đoạn AB đều có điểm C’ đ/x với nó qua d thuộc A’B’ và ngược lại. Một cách tổng quát, thế nào là hai hình đ/x nhau qua đường thẳng d?
GV yêu cầu HS đọc lại đ/n SGK.
GV chuẩn bị sẵn hình 53, 54 để giới thiệu hai đoạn thẳng, hai đường thẳng, hai góc, hai Δ , hai hình h và h , đ/x nhau qua đường thẳng d.
Gv kết luận: Nếu hai đ/t, hai góc, 2Δ đ/x nhau qua đ/t thì bằng nhau.
GV: Tìm trong thực tế hình ảnh hai hình đ/x qua một trục?
Bài tập áp dụng: 1/ Cho đoạn thẳng AB, muốn dựng đoạn thẳng A’B’ đ/x qua AB ta làm thế nào?
2/ Cho Δ ABC, muốn dựng Δ A’B’C’ đ/x Δ ABC qua d ta làm thế nào
Một HS đọc to đề bài ?2
HS vẽ hình vào vở. Một HS lên bảng vẽ.
≡ 
__
__
∙
∙
∙
C’
∙
B
B’
A’
C
A
≡ 
=
=
HS: Điểm C’Є A’B’.
HS: Hai đoạn thẳng AB vàA’B’ có A’ đ/x với A. B’ đ/x với B qua đường thẳng d.
HS: phát biểu
Một HS đọc lại đ/n hai hình đ/x nhau qua đường thẳng.
HS ghi KL
- HS trả lời
- Hs trả lời
 Hoạt động 4 
 	 Hình có trục đối xứng 
GV cho HS làm ?3 SGK tr 86.
GV vẽ hình
A
/
\
H
C
B
Gv: Vậy điểm đ/x với mỗi điểm của Δ ABC qua đường cao AH nằm ở đâu?
GV: Người ta nói AH là trục đ/x của Δ cânABC
GV giới thiệu đ/n trục đ/x của hình H tr.86 sgk.
GV cho HS làm ?4 SGK
(Đề bài và hình vẽ ghi bảng phụ)
GV đưa tấm bìa hình thang cân và hỏi: Hình thang cân có trục đ/x không? Là đường nào?
GV yêu cầu HS đọc đ/l về trục đ/x của hình thang cân?
HS: Đọc ?3
HS trả lời.
HS: Điểm đ/x với mỗi điểm của Δ cân ABC qua đường cao AH vẫn Є Δ ABC
HS đọc lại đ/n.
HS trả lời
HS: Trả lời
HS thực hành gấp hình thang cân.
	Hoạt động 5 
 Củng cố 
Bài 41 SGK tr 88.
HS:
a) Đúng 
b) Đúng 
c) Đúng 
d) Sai.
đoạn thẳng AB có hai trục đ/x là đường thẳng AB và đường t. trực của đoạn thẳng AB.
Hoạt động 6 
HƯớNG DẫN Về NHà
- Học kĩ, thuộc, hiểu các đ/n, các đ/l, t/c trong bài.
- Làm tốt các bài tập: 35,36,37,39 SGK tr 87; 88
Ngày soạn: 24-10-2013 
Tiết 10: luyện tập
I.Mục tiêu 
- Kiến thức: HS nắm chắc hơn khái niệm đối xứng trục, hình có trục đối xứng. Tính chất của hai đoạn thẳng, hai góc, hai tam giác đối xứng nhau qua một trục.
- Kỹ năng: Rèn luyện khả năng phân tích tổng hợp qua việc tìm tòi lời giải cho một bài toán và cách trình bày bài giải.
- Thái độ: Giáo dục cho HS tính thực tiễn qua việc vận dụng những kiến thức về đối xứng trong thực tế.
II. Chuẩn bị: 
- Thước com pa, bảng phụ.
III.Tiến trình dạy- học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
Kiểm tra
GV nêu yêu cầu kiểm tra .
HS1: 1) Nêu đ/n hai điểm đ/x qua một điểm?
2) Vẽ hình đ/x của ∆ABC qua đường thẳng d?
HS2: Chữa bài tập 36 tr 87 SGK.
GV nhận xét- cho điểm.
HS1: Lên bảng trả lời. Vẽ hình.
HS2: Theo y/c bài ra ta có:
Ox là trung trực của AB=> OA=OB
Oy là trung trực của AC=>OA=OC
OB=OC(=OA)
b)∆ AOB Cân tại O=> 
∆ AOCcân tại O=> 
AOB+AOC=2.xOy=2.500 =1000
Vậy BOC=1000
HS nhận xét bài làm của bạn.
Hoạt động 2 
Luyện tập 
Bài 37 tr 87 SGK.
Tìm các hình có trục đối xứng trong hình 59? ( Hình vẽ đưa lên bảng phụ)
Bài 39 tr 88 SGK AD+AB<AE+EB
Gv hỏi: Hãy phát hiện trên hình những cặp đoạn thẳng bằng nhau? Giải thích?
Vậy tổng AD+ DB=?
 AE+EB=?
Tại sao AD + DB lại nhỏ hơn AE+EB?
GV: Như vậy nếu A và B là hai điểm cùng thuộc nửa mp có bờ là đ/t d thì điểm D( giao điểm của CB với đ/t d) là 
điểm có tổng khoảng cách từ đó tới A và B là nhỏ nhất.
GV: áp dụng kết quả câu a hãy trả lời câu hỏi b?
Tương tự hãy làm bài tập sau.
Hai điểm dân cư A và B cùng 1 phía con sông . Cần đặt cầu ở vị trí nào để tổng các khoảng cách từ cầu đến A và đến B nhỏ nhất?
Bài 40 tr 88 SGK.
GV đưa bài và hình vẽ lên bảng phụ.
-GV yêu cầu Hs quan sát hình, mô tả từng biển báo giao thông và qui định của luật giao thông?
-Sau đó trả lời: Điểm nào có trục đ/x?
vẽ hình đ/x qua đường thẳng d của hình đã vẽ?
 M
GV: Đưa đề bài trên phiếu học tập phát cho từng HS. Yêu cầu HS vẽ nhanh, đúng đẹp.
Thu khoảng 10 bài làm xong đầu tiên để chấm. Và GV nhận xét từng bài.
Hai HS lên bảng vẽ trục đ/x.
B
A
Một HS lên bảng vẽ hình. Cả lớp vẽ hình vào vở.
 __ 
d
E
D
 __
C
hs: Do điểm A đ/x với điểm C qua đường thẳng d nên d là đường trung trực của đoạn AC=>AD=CD và AE=CE
AD +DB=CD+DB=CB(1)
AE+EB=CE+EB (2)
 ∆CEB có: CB<CE+EB (Bất đẳng thức ∆ )
=> AD+ DB < AE+EB.
B
c, Con đường ngắn nhất mà bạn Tú đi
 là con đường AD, DB
A
HS lên bảng vẽ hình.
Sông
A’
D
cần đặt cầu ở vị trí 
điểm D như trên 
hình vẽ để tổng
Cầu
các khoảng cách từ
cầu đến điểm A và B
nhỏ nhất.
HS làm bài 40.
- Biển a, b, d có trục đ/x
biển c không có trục đ/x
HS làm trên phiếu học tập.
Hoạt động 3 
HƯớNG DẫN Về NHà 
- Ôn lại lí thuyết của bài đối xứng trục.
- Làm tốt các bài tập: 62, 64, 65, 66, 71,tr 66, 67 SBT
- Đọc phần “Có thể em chưa biết”
Ngày soạn: 28-10-2013 
Tiết 11: hình bình hành
I. Mục tiêu
- Kiến thức: HS nắm được đ/n hbh, các tính chất của hbh, dấu hiệu nhận biết tứ giác là hbh. HS biết vẽ hbh, biết c/m một tứ giác là hbh.
- Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng suy luận, vận dụng t/c của hbh để c/m các đoạn thẳng bằng nhau, chứng minh ba điểm thẳng hàng, hai đường thẳng song song.
- Thái độ: Tư duy lôgíc, phương pháp trình bày.
II. Chuẩn bị: 
Thước thẳng, com pa, bảng phụ, bút dạ, phấn màu
III.Tiến trình dạy -học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 
Định nghĩa 
GV đặt vấn đề:Hãy q/s tứ giác ABCD trên hình 66 tr 90, cho biết tứ giác đó có gì đặc biệt.( Hình vẽ bảng phụ)
GV: TG có các cạnh đối song song là hbh
GV ghi lên bảng:
Tứ giác ABCD là hbh ⇔
GV yêu cầu HS đọc lại đ/n.
GV hướng dẫn HS vẽ hình.
GV hỏi: vậy tứ giác ABCD là hbh khi nào?
Hình thang có phải là hbh không? Khi nào H. thang là hình bình hành?
Tìm trong thực tế hình ảnh các HBH?
HS: 
1100
700
A
B
700
C
D
=> AB//CD
 AD//BC
(Hai góc kề với mỗi cạnh bù nhau)
HS: Không. Hình thang là hình bình hành khi có hai cạnh bên song song.
Bảng, khung cửa sổ, cửa lớp vv.
 Hoạt động 2 : Tính chất 
GV: hbh là tứ g

File đính kèm:

  • docga hinh 8 chuan ktkn.doc
Giáo án liên quan