Giáo án dạy Đại số 8 tiết 47, 48: Phương trình chứa ẩn ở mẫu

Tiết : 47-48

§5. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU

Tuần : 22

Ngày dạy:

A. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức: HS cần nắm vững: Khái niệm đk xác định của một pt, cách giải các pt có kèm đk xác định, cụ thể là các pt chứa ẩn ở mẫu.

 2. Kỹ năng: Nâng cao các kĩ năng: Tìm đk để giá trị của một phân thức được xác định, biến đổi pt, các cách giải pt dạng đã học.

 Vận dụng giải các bài tập ở SGK.

 3. Thái độ: HS có thái độ cẩn thận khi giải các pt có chứa ẩn ở mẫu.

B. CHUẨN BỊ

 1. Của GV: SGK, phấn màu, thước thẳng, nội dung luyện tập.

 2. Của HS: Đồ dùng học tập cho môn ĐS, thực hiện tốt lời dặn của GV ở tiết 46.

C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

 1. Kiểm tra bài cũ (5’) Giải các pt

 

 

doc4 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 1016 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy Đại số 8 tiết 47, 48: Phương trình chứa ẩn ở mẫu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 47-48
§5. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU
Tuần : 22
Ngày dạy: 
A. MỤC TIÊU
	1. Kiến thức: HS cần nắm vững: Khái niệm đk xác định của một pt, cách giải các pt có kèm đk xác định, cụ thể là các pt chứa ẩn ở mẫu.
	2. Kỹ năng: Nâng cao các kĩ năng: Tìm đk để giá trị của một phân thức được xác định, biến đổi pt, các cách giải pt dạng đã học.
	Vận dụng giải các bài tập ở SGK.
	3. Thái độ: HS có thái độ cẩn thận khi giải các pt có chứa ẩn ở mẫu.
B. CHUẨN BỊ
	1. Của GV: SGK, phấn màu, thước thẳng, nội dung luyện tập.
	2. Của HS: Đồ dùng học tập cho môn ĐS, thực hiện tốt lời dặn của GV ở tiết 46.
C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
	1. Kiểm tra bài cũ (5’) Giải các pt	
	2. Dạy học bài mới.
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1.
· Giới thiệu VD mở đầu lên bảng
· cho hs trả lời 
· Giới thiệu tiếp nội dung sau 
Hoạt động 2.
· Giải thích nội dung sau mục 2, rồi ghi tóm tắt đkxđ để hs ghi nhớ.
· Giới thiệu nội dung vd1 về việc tìm đkxđ của pt (câu b có thể cho hs làm)
· Chú ý cho hs cách trình bày trong nội dung này. Ta chỉ quan tâm đến các mẫu mà thôi. 
· Gọi 2 hs thực hiện . Y/c cả lớp tự làm (trong vở nháp)
Hoạt động 3.
· GV ghi sẵn nội dung VD2 như SGK ở bảng phụ – Giảng chậm có kết hợp với HS. 
· Giới thiệu các bước giải để hs ghi.
· Cho hs ghi lại lời giải của VD2 được cô đọng hơn:
+) Khi trình bày , ta không cần phải kể ra là đang thực hiện bước nào 
+) Khử mẫu : Không nhất thiết là phải qui đồng mà còn nhiều phương pháp khác như: nhân chéo 
, rút gọn phân thức, thực hiện phép tính.
Hoạt động 4.
· Ghi tựa bài của VD3. Trình bày lời giải chuẩn mực (có cô đọng), kết hợp với hs qua các câu hỏi:
+) ĐKXĐ: ?
+) MTC = ?
+) Khử mẫu thức, ta được:?
+) Giải pt vừa nhận được?
+) Nhận định ẩn vừa tìm được ?
+) Kết luận:?
· Chăm chú theo dõi, quan sát suy nghĩ.
· Không là nghiệm. Vì tại đó giá trị của 2 vế không xác định.
· Chú ý lắng nghe, suy nghĩ (không ghi)
· Chăm chú theo dõi, suy nghĩ, ghi bài vào vở.
· Chăm chú quan sát, theo dõi, suy nghĩ, ghi bài vào vở.
· Chăm chú theo dõi, suy nghĩ, hiểu.
·HSa: 
ĐKXĐ: và 
· HSb: 
ĐKXĐ: 
· Chăm chú theo dõi, quan sát trên bảng, kết hợp với SGK.
· Ghi tóm tắt các bước giải vào vở.
· Ghi VD2 vào vở.
· Chú ý lắng nghe, suy nghĩ, ghi nhận, hiểu – nhớ.
· Vừa ghi chép vừa quan sát trên bảng, đồng thời thyam gia trả lời các câu hỏi mà GV nêu ra.
§5. PT CHỨA ẨN Ở MẪU.
1. Ví dụ mở đầu (Xem SGK/19)
2. Điều kiện xác định của một phương trình.
+) Đk xác định của một pt là đk của ẩn để tất cả các mẫu trong pt đều khác 0.
+) Viết tắt là: ĐKXĐ.
VD1: Tìm ĐKXĐ của pt
+)Ta có: 
+) ĐKXĐ: x 1.
+) Ta có : •) 
•) 
+) ĐKXĐ: và .
3. Giải pt chứa ẩn ở mẫu.
Cách giải.
· Bước 1: Tìm ĐKXĐ
· Bước 2: Qui đồng mẫu ở hai vế của PT rồi khử mẫu.
· Bước 3: Giải pt vừa nhận được
· Bước 4: (Kết luận) Nghiệm của pt là giá trị vừa tìm được thỏa ĐKXĐ.
VD2: Giải pt (1)
Giải.
+) ĐKXĐ: và 
+) Khi đó:
(1) 
( thỏa mãn ĐKXĐ)
+) Vậy 
4. Áp dụng.
VD3: Giải pt:
Giải.
+) ĐKXĐ: và .
+) Khi đó MTC = 2(x+1)(x-3)
hoặc 
+) (nhận, vì thỏa ĐKXĐ)
+) (loại, vì không thỏa ĐKXĐ)
+) Vậy 
Tiết 48
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
· Cho 2 hs thực hiện 
 + HD: câu a có thể thực hiện nhân chéo để khử mẫu.
 Câu b thực hiện qui đồng - khử mẫu.
Giải BT28/22 (b, c, d)
· Ghi BT 28 lên bảng gồm 3 câu a, c, d. Gọi 3 hs (tự nguyện, khá giỏi) lên bảng giải. Y/c các hs còn lại tự giải lần lượt các câu a, c, d.
 Có thể hỗ trợ kiến thức hs khi chúng lúng túng.
· Hướng dẫn :
 +) 
(lớp 7)
 +) 
(vì)
Giải thích dài dòng!
· Ở câu d , sau khi rút gọn dẫn đến -2 = 0. Điều này vô lý. Ta KL rằng PT vô nghiệm.
· Cho từng hs nhận xét từng câu a à c à d. Gv chốt lại, cho điểm.
· HD hs giải câu b.
+ ĐKXĐ: x1
+ MTC = 2(x +1)
+ S = 
· 2 hs thực hiện 
+) HSa:
-ĐKXĐ: 
-Khi đó: 
(a)
thỏa ĐKXĐ
-Vậy .
+) HSb: (b)
- ĐKXĐ: 
- MTC = x – 2 
(b)
: không thỏa ĐKXĐ.
Vậy 
· 3 hs lên bảng giải. Các hs còn lại tự giải theo thứ tự câu b à c à d (có sự hỗ trợ của GV).
· Chú ý theo dõi, ghi nhận khi giải.
· Chú ý lời dặn của GV
· HS chú ý phần này khi giải câu d.
· NX lời giải trên bảng – hoàn chỉnh lời giải vào vở.
· Chú ý theo dõi, ghi nhận .
Bài tập.
BT27/22. Giải pt
+)ĐKXĐ: 
+) Khi đó:
(1) 
thỏa ĐKXĐ.
+) 
 (1)
+)ĐKXĐ: 
+) Khi đó: 
 hoặc x = 3
Ta thấy x = -2 thỏa ĐKXĐ 
x = 3 không thỏa ĐKXĐ.
+) Vậy 
 (1)
+)ĐKXĐ: 
+) Khi đó: 
 hoặc 
 hoặc . 
Cả 2 giá trị nầy đều thỏa ĐKXĐ.
+) Vậy 
Bài 28/22. Giải các pt
a)
+)ĐKXĐ: 
+) MTC = 
+) Khi đó:
(Không thỏa ĐKXĐ)
+) Vậy : .
c) 
+)ĐKXĐ: .
+) MTC = 
+) Khi đó:
 hoặc 
hoặc 
: thỏa ĐKXĐ.
Vậy: 
d) 
+) ĐKXĐ: hoặc 
+) MTC = x(x +1)
+) Khi đó:
. Pt này vô nghiệm.
+) Vậy: 
4. Hướng dẫn học ở nhà 
	+ Xem lại vở ghi thật kỹ: xem các VD mẫu, các BT đã giải.
	+ Làm các BT 27a, 28b vào vở BT. Chuẩn bị tiếp phần luyện tập trang 22, 23: bài 30, 31b, d.
	.
	.

File đính kèm:

  • docDS8-t47-48.doc