Giáo án Hình học 7 tuần 9 tiết 17: Bài 1- Tổng ba góc của một tam giác

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nắm được định lí về tổng ba góc của một tam giác, nắm được tính chất của tam giác vuông, biết nhận ra góc ngoài của một tam giác và nắm được tính chất góc ngoài của tam giác.

2. Kĩ năng: Biết vận dụng các định lí trong bài để tính số đo các góc của một tam giác

3. Thái độ: Có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán thực tế đơn giản.

II. CHUẨN BỊ

1. GV: SGK, thước thẳng, thước đo độ, bảng phụ, tấm bìa hình tam giác, kéo.

2. HS: SGK, thước thẳng, thước đo độ, tấm bìa hình tam giác, kéo.

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2752 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 tuần 9 tiết 17: Bài 1- Tổng ba góc của một tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 09
Tiết 17
Ngày soạn: 4/11/2007
Ngày dạy: 7/11/2007
Chương II
Bài 1
TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Nắm được định lí về tổng ba góc của một tam giác, nắm được tính chất của tam giác vuông, biết nhận ra góc ngoài của một tam giác và nắm được tính chất góc ngoài của tam giác.
2. Kĩ năng: Biết vận dụng các định lí trong bài để tính số đo các góc của một tam giác
3. Thái độ: Có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán thực tế đơn giản.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: SGK, thước thẳng, thước đo độ, bảng phụ, tấm bìa hình tam giác, kéo.
2. HS: SGK, thước thẳng, thước đo độ, tấm bìa hình tam giác, kéo.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Tổng ba góc của một tam giác (28’)
* Đặt vấn đề: hai tam giác có thể khác nhau về kích thước và hình dạng, nhưng tổng các góc của hai tam giác đó bằng nhau hay khác nhau? Để hiểu được vấn đề này, chúng ta sẽ học bài: Tổng ba góc của một tam giác. 
GV cho HS làm ?1 và ?2 để phát phát hiện kiến thức.
?1
Yêu cầu:
a/ Vẽ hai tam giác bất kì. Dùng thước đo góc đo ba góc của mỗi tam giác
b/ Có nhận xét gì về các kết quả trên
 ?2
Thực hành cắt ghép ba góc của một tam giác
GV sử dụng tấm bìa lớn hình tam giác
Lần lượt tiến hành từng thao tác như SGK
GV yêu cầu HS dự đoán về tổng ba góc của một tam giác.
* Nêu định lí
Gọi HS đọc định lí trong SGK
* Chứng minh định lí
- vẽ tam giác ABC.
Gọi HS lên ghi GT, KL.
Cho HS tự tìm cách chứng minh.
GV hướng dẫn:
+ Qua A kẻ đường thẳng xy song song với BC
+ Chỉ ra các góc bằng nhau trên hình
+ Tổng ba góc của tam giác ABC bằng tổng ba góc nào trên hình ? Và bằng bao nhiêu ?
GV yêu cầu HS nhắc lại các chứng minh định lí
Để gọn, ta gọi tổng số đo hai góc là tổng hai góc. Cũng như vậy đối với hiệu hai góc.
 C
 B
 A
 P
 M
 N
HS đo
Nhận xét:
 A + B + C = 1800;
 M + N+ P = 1800 
HS sử dụng tấm bìa hình tam giác đã chuẩn bị
Cắt ghép theo SGK và hướng dẫn của GV
- Nhận xét
Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800
- đọc định lí.
- vẽ hình vào vở.
- lên ghi GT, KL.
HS suy nghĩ cách chứng minh.
A1 = B, A3 = C
A2 + B + C = A2 + A1 + A3 = 1800
1. Tổng ba góc trong một tam giác:
Định lí:
Tổng ba góc trong một tam giác bằng 1800
 x
 y
 C
 B
 2
 1
 A
 3
 GT
 KL
 ABC
 A + B + C = 1800
Chứng minh:
Qua A kẻ đường thẳng xy // BC, ta có: 
A1 = B (so le trong ) (1)
A3 = C (so le trong) (2)
Từ (1) và (2) A2 + B + C  = A2 + A1 + A3 = 1800
Hoạt động 2: Củng cố (15’)
BT1/108 SGK
Cho HS hoạt động nhóm 
GV treo bảng phụ h.47, h.48, h.49, h.50, h.51 (SGK/108)
HS cho biết số đo x, y trên hình vẽ
Gọi đại diện từng nhóm trình bày bài nhóm,cho HS nhận xét, sửa bài.
GV chấm điểm nhóm.
BT4 /108 SGK
HS đọc đề
GV gọi 1HS tính
HS làm theo nhóm vào bảng nhóm.
Đại diện nhóm trình bày cách làm.
Các nhóm nhận xét.
1 HS lên bảng tính
Cả lớp cùng làm
2. Bài tập:
Bài 1/108 SGK
a/ x=180o-90o-55o=35o.
b/ x=180o-30o-40o=110o.
c/ x=(180o-50o):2=65o.
d/Góc x kề bù với góc K nên x=1400.Góc y kề bù với góc D mà góc
 D=180o-60o-40o=80o. Þy=100o.
BT4/108 SGK:
 ABC có:A+B+C= 1800
mà C = 900, A = 50
ABC = 1800 – (50 + 900)
 = 1800 – 950 = 850
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà(2’)
- Học thuộc định lí
- BTVN: 2/ 108 SGK.
 1, 2/ 97, 98 SBT.

File đính kèm:

  • docTIET17.doc