Giáo án Hình học 7 tuần 22 tiết 39: Luyện tập

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố định lý Pitago (thuận và đảo)

2. Kĩ năng: Vận dụng định lý Pitago để giải quyết 1 số bài tập .

3. Thái độ: Nắm chắc định lí, vận dụng tốt.

II. CHUẨN BỊ

1. GV: bảng phụ.

2. HS: bảng nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1399 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 tuần 22 tiết 39: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22
Tiết 39
Ngày soạn: 17/2/08 
Ngày dạy: 20/2/08
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố định lý Pitago (thuận và đảo)
2. Kĩ năng: Vận dụng định lý Pitago để giải quyết 1 số bài tập .
3. Thái độ: Nắm chắc định lí, vận dụng tốt.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: bảng phụ.
2. HS: bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10’)
- Phát biểu định lý Pitago ?
Làm BT 60/133 SGK.
- GV nhận xét đánh giá cho điểm.
*ê AHC vuông tại H
AC2= AH2+ HC2 A
AC2 = 122+162
AC2 = 400 =>AC = 20 cm	13	12
* êABH vuông tại H B H C
AB2= AH2+HB2 16
BH2= AB2-AH2
 =132-122 =25
=>BH = 5 cm
BC = BH + HC = 5 + 16 = 21 cm
Hoạt động 2: Luyện tập (32’)
- Yêu cầu HS làm BT 89/108 SBT.
- Theo GT thì AC = ?
- Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện.
- GV treo bảng phụ ghi bài 91/109 SBT.
Cho các số : 5,8,9,12,15,17. hãy chọn ra bộ 3 có thể là độ dài 3 cạnh của 1 tam giác vuông
- Ba số phải có điều kiện như thế nào để có thể là độ dài 3 cạnh của 1 tam giác vuông ?
- GV yêu cầu HS làm BT 61/113 SGK.
- GV treo hình vẽ h.135 bằng cách đếm ô yêu cầu HS tính độ dài của AB ; AC ; BC 
- HS đọc và phân tích đề bài.
AC = AH+HC = 9cm
- 2 HS lên bảng trình bày.
- HS đọc đề bài.
- Bình phương của số lớn bằng tổng bình phương 2 số nhỏ.
- HS đọc và phân tích đề bài.
- HS thảo luận nhóm để tìm AB ; AC ; BC.
Đại diện của nhóm trình bày kết quả.
Bài 89/108 SBT:
Hình 64:
*êABC cân tại A=>AB= AC
=>AB = AC = AH + HC = 9cm
* êAHB vuông tại H
=>AB2=AH2+HB2 (Pitago)
=>BH2= AB2-AH2= 92-72 = 32
=>BH =
* êBHC vuông có :
BC2 = BH2+HC2 (pitago)
BC2 = 32+22 = 36 
=>BC= 6cm
Hình 65:
* êABC cân tại A=>AB= AC
=>AB = AC = AH + HC = 5 cm
* êAHB vuông tại H
=>AB2=AH2+HB2 (Pitago)
=>BH2= AB2-AH2= 52-42 = 9
=>BH = 3
* êBHC vuông có :
BC2 = BH2+HC2 (pitago)
BC2 = 32 +12 = 10
=>BC=
Bài 91/109 SBT :
Ta có : 
52+122=132 
82+152 =172
92+122=152
=>(5,12,13), (8,15,17),(9,12,15)
 là độ dài 3 cạnh của tam giác vuông
Bài 61/113 SGK :
êABI vuông tại I 
=>AB2 = AI2+BI2 = 22+12 = 5
=>AB= 
êACK vuông tại K
=>AC2= AK2+KC2 = 42+32 =25
=>AC= 5
êCBH vuông tại H
=>BC2= CH2+BH2= 52+32 =34
=>BC=
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (3’)
- Ôn lại định lý Pitago( thuận, đảo).
- BTVN : 83, 84, 85, 90, 92/108 SBT.
- Oân lại các trường hợp băøng nhau của 2 tam giác (c.c.c) ; (c.g.c) ; (g.c.g)

File đính kèm:

  • docTIET39.doc
Giáo án liên quan