Giáo án Hình học 7 tuần 14 tiết 28: Bài 5- Trường hợp bằng nhau thứ 3 của tam giác góc – cạnh – góc ( g.c.g)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS nắm được trường hợp bằng nhau g.c.g của 2 tam giác. Vận dụng trường hợp bằng nhau g.c.g để chứng minh trường hợp bằng nhau đặc biệt của 2 tam giác vuông

2. Kĩ năng: Biết cách vẽ 1 tam giác khi biết 1 cạnh và 2 góc kề cạnh đó

3. Thái độ: Cẩn thận, suy luận chặt chẽ

II. CHUẨN BỊ

1. GV: thước thẳng, com pa, bảng phụ, thước đo góc.

2. HS: thước thẳng, com pa, bảng nhóm, thước đo góc.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1420 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 tuần 14 tiết 28: Bài 5- Trường hợp bằng nhau thứ 3 của tam giác góc – cạnh – góc ( g.c.g), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14
Tiết 28
Ngày soạn: 9/12/2007
Ngày dạy: 12/12/2007
Bài 5
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ 3 CỦA TAM GIÁC
GÓC – CẠNH – GÓC ( G.C.G)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS nắm được trường hợp bằng nhau g.c.g của 2 tam giác. Vận dụng trường hợp bằng nhau g.c.g để chứng minh trường hợp bằng nhau đặc biệt của 2 tam giác vuông
2. Kĩ năng: Biết cách vẽ 1 tam giác khi biết 1 cạnh và 2 góc kề cạnh đó
3. Thái độ: Cẩn thận, suy luận chặt chẽ
II. CHUẨN BỊ
1. GV: thước thẳng, com pa, bảng phụ, thước đo góc.
2. HS: thước thẳng, com pa, bảng nhóm, thước đo góc.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Vẽ tam giác biết một cạnh và 2 góc kề (10’)
 GV yêu cầu HS làm bài toán:
Vẽ êABC biết BC = 4cm;
= 600; = 400
GV lưu ý : trong êABC, vàlà 2 góc kề với cạnh BC.
Yêu cầu HS làm ?1
Vẽ thêm êA’B’C’ có :
B’C’=4cm ; = 600 ; = 400
Hãy đo để kiểm nghiệm rằng :
AB=A’B’ ? Vì sao kết luận được : êABC = êA’B’C’?
HS trình bày cách vẽ.
1 HS lên bảng vẽ hình và trình bày cách vẽ.
Cả lớp cùng làm vào vở.
HS cả lớp vẽ vào vở.
1 HS lên bảng vẽ êA’B’C’
1. Vẽ 1 tam giác biết 1 cạnh và 2 góc kề
Bài toán : SGK/121.
Hoạt động 2: Trường hợp bằng nhau g.c.g (15’)
Qua đo đạt AB= A’B’ khi đó em có nhận xét gì về 2 êABC và A’B’C’ ?
- Thông báo định lí
Yêu cầu HS nhắc lại tính chất.
Yêu cầu HS viết tóm tắt lại nội dung của tính chất.
Lưu ý cặp góc kề của 2 cặp cạnh bằng nhau.
Yêu cầu HS làm ?2 
GV treo bảng phụ vẽ h.94; 95; 96. yêu cầu 3 HS lên bảng trình bày.
HS đo và rút ra nhận xét:
AB=A’B’
êABC = êA’B’C’vì :
BC= B’C’= 4cm
== 600
AB= A’B’ (do đo đạt)
=>êABC = A’B’C’ (c.g.c)
HS nghe giảng.
2 HS nhắc lại tính chất.
- HS lên bảng trình bày bài giải 
HS1 : h.94
HS2 : h.95
HS3 : h.96
2. Trường hợp bằng nhau g.c.g :
Tính chất : (SGK/121)
 A
 A’
B C 
 B’ C’
êABC và A’B’C’ có :
 ; AB=A’B’ ; 
thì êABC = êA’B’C’
?2
H.94:
êABD=êCDB(g.c.g) vì:
 (gt)
DB: cạnh chung
 (gt)
H.95:
++=1800
mà =(gt)
= (đốiđỉnh)
=>=
EF = GH (gt)
=>êOEF=êOGH (g.c.g)
H.96:
êABC và êEDF có :
==1v
AC=EF (gt) 
= (gt) 
=>êABC= êEDF (g.c.g)
Hoạt động 3: Hệ quả (10’)
Qua hình 96 hãy cho biết 2 tam giác vuông bằng nhau khi nào?
Đó là nội dung của hệ quả 1
Nhắc lại nội dung của hệ quả 1
HS tự chứng minh hệ quả 1
GV cho hình vẽ 
Hai tam giác ở hình bên có bằng nhau không ?(thay cạnh AB bởi BC ; A’B’ bởi B’C’).
GV cho HS nắm hệ quả 2
Khi có 1 cạnh góc vuông và 1 góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng 1 cạnh góc vuông và 1 góc nhọn kề với cạnh ấy của tam giác vuông kia.
1 HS nhắc lại.
1 HS lên ghi GT/KL.
có :	
thì
êABC=êA’B’C’.
1 HS ghi GT/KL
1 HS lên bảng chứng minh hệ quả 2.
= 900; += 900; = ; =>=. 
Xét êABC và êA’B’C’ có:
 =; = ;BC=B’C’
=>êABC=êA’B’C’(g.c.g)
HS1 : Trường hợp bằng nhau g.c.g.
HS 2 hệ quả 1,2
3. Hệ quả :
Hệ quả 1 : (SGK/122) 
 B’
B 
 A’ C’
A C
êABC và êA’B’C’
==1v 
= =>êABC=êA’B’C’
AB=A’B’ 
Hệ quả 2 : (SGK/122)
 B B’
 A C A’ C’
êABC=êA’B’C’
==1v 
= BC=B’C’ 
=>êABC=êA’B’C’
Hoạt động 4: Củng cố (7’)
Nhắc lại trường hợp bằng nhau g.c.g và hệ quả 1,2.
Yêu cầu HS làm bài 34/123 SGK.
GV treo bảng phụ vẽ hình 98,99 SGK.
Gọi 2 HS trình bày.
3. Luyện tập:
Bài 34/123 SGK:
h.98: êACB = êADB (g.c.g)
vì == n
 AB :cạnh chung
 == m
h.99 :
+=1800(kề bù)
+=1800(kề bù) 
mà = (gt)
=>= 
DB = CE (gt)
 (gt)
Vậy êACE=êABD(g.c.g)
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (3’)
Học thuộc tính chất và hệ quả 1, 2.
BTVN : 33, 35, 36, 37/123 SGK.
Soạn và học theo đề cương ôn tập HK I. 

File đính kèm:

  • docTIET28.doc
Giáo án liên quan