Giáo án Hình học 7 tuần 14 tiết 27: Luyện tập (tiết 2)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố 2 trường hợp bằng nhau của tam giác (c.c.c), (c.g.c).
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng vận dụng 2 trường hợp bằng nhau đó để chứng minh 2 tam giác bằng nhau.
3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, tỉ mỉ.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Thước thẳng, compa , thước đo góc, bảng phụ
2. HS: Bảng nhóm
Tuần 14 Tiết 27 Ngày soạn: 9/12/2007 Ngày dạy: 12/12/2007 LUYỆN TẬP (2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Củng cố 2 trường hợp bằng nhau của tam giác (c.c.c), (c.g.c). 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng vận dụng 2 trường hợp bằng nhau đó để chứng minh 2 tam giác bằng nhau. 3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, tỉ mỉ. II. CHUẨN BỊ 1. GV: Thước thẳng, compa , thước đo góc, bảng phụ 2. HS: Bảng nhóm III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: Luyện tập (42’) GV yêu cầu HS làm bài 31/ SGK. Nêu các bước vẽ hình ? Nhắc lại định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng. - Gọi 1 HS vẽ hình và ghi GT/KL Dự đoán MA và MB ? GV nêu tính chất đương trung trực cho HS biết. - Bài 44/101 SBT Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình và ghi GT/KL. GV yêu cầu HS làm theo nhóm Gọi đại diện của 1 nhóm trình bày. GV sửa bài làm của từng nhóm. - Bài 48/SBT GV yêu cầu HS làm bài 48/SBT. GV vẽ hình và ghi sẵn GT, KL A M N K E B C êABC : KA=KB=1/2AB GT EA=EC=1/2AC KC=KM; EN=EB KL A là trung điểm của MN Để chứng minh A là trung điểm của MN ta chứng minh điều gì ? Nêu cách chứng minh AN= AM ? Làm thế nào để chứng minh A, M, N thẳng hàng? GV gợi ý : chứng minh AM,AN cùng song song với BC. Và sử dụng tiên đề Ơclit =>đpcm. GV chốt lại cách chứng minh . HS đọc và phân tích đề. Vẽ đoạn thẳng AB. Vẽ đường trung trực d của AB. Lấy M Ỵd Nối MA, MB 1HS lên bảng ghi GT, KL MA = MB HS suy nghĩ và lên bảng trình bày Cả lớp cùng làm vào vở 1 HS lên bảng ghi GT, KL HS hoạt động theo nhóm Đại diện của 1 nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét. HS đọc và phân tích đề. Ta cần chứng minh : AM= AN và A, M, N thẳng hàng. =>AM và AN cùng bằng BC Vì êAKM =êBKC và êAEN= êCEB HS suy nghĩ 2 HS chứng minh 2 ý: HS1 : êAKM=êBKC => AM//BC HS2 : êAEN=êCEB => AN//BC Bài 31/120 SGK : d M A 1 2 B I GT d ^ AB tại I: IA=IB MỴ d KL So sánh MA với MB Giải : Xét êAMI và êBMI có : ==1v(vì d ^ AB tại I) AI=IB (gt) MI: cạnh chung Vậy êAMI = êBMI (2 cạnh góc vuông) Suy ra MA = MB Bài 44/101 SBT : O 1 2 1 2 A D B êAOB có: AO = OB GT KL a/ DA = DB b/ OD AB Chứng minh : a/ Xét êAOD và BOD có : OA= OB (gt) =(gt) OD: cạnh chung Vậy êAOD = êBOD (c.g.c) =>DA=DB ( cạnh tương ứng) b/ Từ êAOD và BOD (cmt) =>=(2 góc tương ứng) mà +=1800(2 góc kề bù) => == 900 Hay OD AB (đpcm) Bài 48/101 SBT : Xét êAKM và êBKC có : KA= KB (gt) =(đối đỉnh) KM=KC (gt) =>êAKM =êBKC (c.g.c) Suy ra AM=BC (1) Và =(2 góc tương ứng) =>AN//BC (2) (vì có 2 góc sole trong bằng nhau) Tương tự: Xét êAEN và êBCE có: EA=EC (gt) =(đ2) KM=KC (gt) =>êAEN= êBCE (c.g.c) Suy ra AN=BC (3) (2 cạnh tương ứng) Và =(2 góc tương ứng) =>AN//BC (4) (vì có 2 góc sole trong bằng nhau) Từ (2) và (4) =>AMº AN ( theo tiên đề Ơclit) hay A, M, N thẳng hàng. Từ (1) và (3)=>AM=AN(=BC) Vậy A là trung điểm của MN (đpcm) Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (3’) - Xem lại các bài tập đã sửa. - BTVN : 30,35,39/102 SBT. - Xem trước bài 5.
File đính kèm:
- TIET27.doc