Giáo án cả năm môn Hình học 7

Chương I: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC

ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

Tiết 1 : HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH

A. Mục tiêu

- Kiến thức:+ HS giải thích được thế nào là hai góc đối đỉnh.

 + Nêu được tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

- Kỹ năng:. + HS vẽ được góc đối đỉnh trong 1 hình.

 + Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình.

- Thái độ : Bước đầu tập suy luận.

B. Chuẩn bị:

- GV: Thước thẳng, thước đo độ, bảng phụ.

- Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, giấy rời, bảng nhóm, SGK

C. Tiến trình bài giảng:

I. ổn định:7A1: 7A2:

 

doc126 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 545 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án cả năm môn Hình học 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p, 1 HS lên bảng viết:
-Đưa bài tập 44/103 SBT lên bảng phụ:
Cho tam giác AOB có OA = OB. Tia phân giác của Ô cắt AB ở D. Chứng minh:
a)DA = DB
b)OD ^ AB
-Yêu cầu vẽ hình ghi GT, KL.
-Yêu cầu hoạt động nhóm tìm cách chứng minh.
Gv kiểm tra bài làm của các nhóm
HS nhận xét
GV sữa chữa và bổ sung
Bài 44 SGK: 
a)Xét DABM và DACM
 có: AB = AC (gt)
 BM = MC (gt)
 Cạnh AM chung
 Þ DABM = DACM (c-c-c)
 Þ (góc tương ứng)
 Hay AM là phân giác góc A
b) Xét DABD và DACD
 Có: (gt); (gt)
 à 
 Cạnh DA chung
 Þ DABD = DACD (g-c-g)
 Þ AB = AC (cạnh tương ứng).
* : DABC và DA’B’C’ có:
a) AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’ 
 Þ DABC = DA’B’C’ (c-c-c)
b)AB = A’B’; ; BC = B’C’ 
 Þ DABC = DA’B’C’ (c-g-c)
c); AB = A’B’; 
 Þ DABC = DA’B’C’ (g-c-g)
.BT 44/103 SBT:
a)DOAD và DOBD có:
 OA = OB (gt)
 Ô1 = Ô2 (gt)
 AD cạnh chung
Þ DOAD = DOBD (c.g.c)
Þ DA = DB (cạnh tương ứng)
b)và = (góc tương ứng)
mà + = 180o (kề bù)
Þ = = 90o
Hay OD ^ AB.
 4. Củng cố: Học kỹ, nắm vững các trường hợp bằng nhau của hai tam giác và các trường hợp bằng nhau áp dụng vào tam giác vuông.
 5. Hướng dẫn tự học: 
HD HS làm BT : -BTVN: 41; 42 (sgk)
D. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 22.11.2012
Ngày giảng: 28.11.2012
Tiết 29: LUYỆN TẬP
 (Về ba trường hợp bằng nhau của tam giác)	 
A. Mục tiêu : 
1. Kiến thức: Ôn luyện trường hợp bằng nhau của tam giác góc - cạnh - góc 
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kĩ năng trình bày.
3. Thái độ: Có ý thức học tập và phối hợp trong tiết luyện tập
B. Chuẩn bị
- Bảng phụ 
C. Tiến trình dạy học
1. Ổn định: 7A1:.;7A2:; 7A3:.;
2. Kiểm tra bài cũ 
- Phát biểu trường hợp bằng nhau của tam giác (góc - cạnh – góc) 
- Kiểm tra vở bài tập. 
3. Bài mới:
Phương pháp
Nội dung
Yêu làm BT 43/125 SGK:
-1 HS đọc to đề bài trên bảng phụ.
Cho góc xOy khác góc bẹt. Lấy các điểm A, B thuộc tia Ox sao cho OA < OB, Lấy các điểm C, D thuộc tia Oy sao cho OC = OA; OD = OB. Gọi E là giao điểm của AD và BC, cm:
a)AD = BC;
b)DEAB = DECD;
c)OE là tia phân giác của góc xOy.
-Hướng dẫn vẽ hình, hướng dẫn HS chứng minh miệng:
-Lắng nghe hướng dẫn.
-Để chứng minh ID = IE ta có thể đưa về chứng minh 2 tam giác nào bằng nhau không?
+Vẽ cạnh BC.
+Vẽ góc B < 90o
+Vẽ góc C = góc B, hai cạnh còn lại cắt nhau tại A.
-Yêu cầu cả lớp vẽ hình và ghi GT, KL vào vở BT.
-Hỏi: 
+Em có dự đoán gì về độ dài của BD và CE?
+Cần phải chỉ ra tam giác nào bằng nhau?
-HS chứng minh: DBEC = DCDB
-Yêu cầu HS chứng minh
Bài 45: Đố: 
HS quan sát hình vẽ sgk
Giải thích 
Gv nhận xét và bổ sung
BT 43 (125 SGK): 
 xÔy ¹1800 x
 (A; B Î tia Ox) B
 OA < OB 
GT C; D Î tia Oy: A
 OC = OA; OD = OB E
 a)AD = BC; 0 y
KL b)DEAB = DECD;) C	D
 c)OE là pg của xÔy. 
Cm:
a) Xét DOAD và DOCB có:
 OA = OC (gt); Ô chung; OD = OB (gt)
Þ DOAD = DOCB (c.g.c)
 ÞAD = BC (cạnh t.ứng)
b) Có:AB = OB – OA; CD = OD – OC
Mà OB = OD; OA =OC (gt)Þ AB = CD
Ta có: DOAD = DOCB (cm câu a)
à ; .
Mà và 
à 
Xét DAEB và DCED có: 
 (cmt); AB = CD (cmt)
 (cmt)
ÞDAEB = DCED (g.c.g)
c) DAEB = DCED (cm câu b) à EA = EC
Xét DOAE và DOCE có:
EA = EC (cmt); (cmt); 
OA=OC (gt)
Þ DOAE = DOCE (c.g.c)
à hay OE là phân giác .
Bài 45: Đố: 
 a, AB = CD, BC = AD
 b, AB // CD
4. Củng cố 
- Phát biểu trường hợp góc - cạnh – góc; cạnh- góc -cạnh
- Phát biểu nhận xét qua bài tập 38 (tr124)
+ Hai đoạn thẳng song song bị chặn bởi 2 đoạn thẳng // thì tạo ra các cặp đoạn thẳng đối diện bằng nhau 
5. Hướng dẫn học ở nhà
- Học thuộc định lí, hệ quả của ba trường hợp bằng nhau của tam giác
D. Rút kinh nghiệm:
.
Ngày soạn: 27.11.2012
Ngày giảng: 1. 12.2012
Tiết 30: 
 ÔN TẬP HỌC KÌ I
A. Mục tiêu : 
1. Kiến thức: Ôn tập một cách hệ thống kiến thức kì I về khái niệm, định nghĩa, tính chất, hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đương thẳng vuông góc, tổng các góc của một tam giác, trường hợp bằng nhau thứ nhất và thứ hai của tam giác).
2. Kĩ năng: Luyện kỹ năng vẽ hình, ghi GT, KL, bước đầu suy luận có căn cứ của học sinh
3 Thái độ: Tích cực, nghiêm túc. 
B. Chuẩn bị :
- Thước thẳng, thước đo góc, com pa, êke, bảng phụ. 
C. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định: 7A1:.;7A2:; 7A3:.;
2. Kiểm tra bài cũ : Trong giờ
3. Bài mới:
Phương pháp
Nội dung
GV treo bảng phụ:
? Thế nào là 2 góc đối đỉnh, vẽ hình, nêu tính chất.
? Thế nào là hai đường thẳng song song, nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
? Giáo viên treo bảng phụ vẽ hình, yêu cầu học sinh điền tính chất.
a. Tổng ba góc của ABC.
b. Góc ngoài của ABC
? Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
- Bảng phụ: Bài tập 
a. Vẽ ABC
- Qua A vẽ AH BC (H thuộc BC), Từ H vẽ KH AC (K thuộc AC)
- Qua K vẽ đường thẳng song song với BC cắt AB tại E.
b. Chỉ ra 1 cặp góc so le trong bằng nhau, 1 cặp góc đồng vị bằng nhau, một cặp góc đối đỉnh bằng nhau.
c. Chứng minh rằng: AH EK
d. Qua A vẽ đường thẳng m AH,
 CMR: m // EK
- Yêu cầu HS vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán.
- Mỗi học sinh tự tìm một cặp góc theo yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự trình bày chứng minh.
? Nêu cách khác chứng minh m // EK.
I. Lí thuyết.
1. Hai góc đối đỉnh. 
2. Hai đường thẳng song song .
3. Tổng ba góc của tam giác.
4. Hai tam giác bằng nhau. 
II. Bài tập.
GT
AH BC, HK BC
KE // BC, Am AH
KL
b) Chỉ ra 1 số cặp góc bằng nhau 
c) AH EK
d) m // EK.
 Chứng minh:
b) 
Hai góc đồng vị bằng nhau:
 (vì EK // BC)
 (hai góc đối đỉnh)
 (hai góc so le trong của EK // BC)
c) Theo giả thiết ta có
 EK // BC (gt)
 AH BC (gt)
 AH EK
d, vì:
 4. Củng cố 
- Quan hệ giữa tính vuông góc và song song.
- Các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. Các cách thông thường để chứng minh hai đường thẳng song song là chứng minh các tam giác bằng nhau để tìm ra các cặp góc bằng nhau.
5. Hướng dẫn học ở nhà
- Học thuộc định nghĩa, tính chất đã học kì I
- Làm các bài tập 36, 37 38 (SGK – 123, 124). 
- Tiết sau ôn tập (luyện giải bài tập)
 D. Rút kinh nghiệm:
.
Ngày soạn: 30.11.2012
Ngày giảng: 5. 12.2012
Tiết 31: 
 ÔN TẬP HỌC KÌ I (tiếp theo)
A. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Ôn tập các kiến thức trọng tâm của chương I, II qua các câu hỏi lí thuyết và bài tập áp dụng.
2. Kỹ năng: Rèn tư duy suy luận và cách trình bày lời giải bài tập hình.
3 Thái độ: Tích cực, nghiêm túc. 
 B. Chuẩn bị :
 Thước thẳng, thước đo góc, com pa, êke, bảng phụ. 
C. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định: 7A1:.;7A2:; 7A3:.;
2.. Kiểm tra bài cũ. 
- Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
- Phát biểu định lí về tổng ba góc của một tam giác, định lí về góc ngoài của tam giác.
. 3. Bài mới:
Phương pháp
Nội dung
+Cho hình vẽ: DABC và DBHC có:
(=900); BC chung và chung
nhưng DABC không bằng DBHC vì sao?
- Bài tập: Cho ABC, AB = AC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = MD
a) CMR: ABM = DCM
b) CMR: AB // DC
c) CMR: AM BC
- Yêu cầu học sinh đọc kĩ đầu bài.
- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng vẽ hình.
- Giáo viên cho học sinh nhận xét đúng sai và yêu cầu sửa lại nếu chưa hoàn chỉnh.
- Gọi 1 học sinh ghi GT, KL.
? Dự đoán hai tam giác có thể bằng nhau theo trường hợp nào ? Nêu cách chứng minh.
- Phân tích:
ABM = DCM
AM = MD , , BM = BC
 GT đối đỉnh GT
- Yêu cầu 1 HS chứng minh phần a.
? Nêu điều kiện để AB // DC.
- Phân tích:
ABM = DCM
Chứng minh trên
Bài 45 (sgk)
Bài tập 
GT
ABC, AB = AC
MB = MC, MA = MD
KL
a) ABM = DCM
b) AB // DC
c) AM BC
Chứng minh:
a) Xét ABM và DCM có:
AM = MD (GT)
 (đối đỉnh)
BM = MC (GT)
 ABM = DCM (c.g.c)
b) ABM = DCM ( chứng minh trên)
 , mà 2 góc này ở vị trí so le trong AB // CD.
c) Xét ABM và ACM có: 
AB = AC (GT)
BM = MC (GT)
AM chung
 ABM = ACM (c.c.c)
mà 
 AM BC.
 4.Củng cố.
- Các trường hợp bằng nhau của tam giác. 
- Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau thông qua chứng minh hai tam giác bằng nhau.
5. Hướng dẫn học ở nhà.
- Ôn kĩ lí thuyết, xem lại các dạng bài đã ôn tập.
- Chuẩn bị cho kiểm tra học kì I.
 D. Rút kinh nghiệm:
.
Ngày soạn: 30.11.2012
Ngày giảng: 25. 12(7A2);26.12(7A1+7A3)
Tiết 32: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I 
A. Mục tiêu : Thông qua bài học giúp học sinh :
- Nhận xét đánh giá kết quả toàn diện của học sinh qua bài làm tổng hợp phân môn: Hình học
- Đánh giá kĩ năng giải toán, trình bày diễn đạt một bài toán.
- Học sinh được củng cố kiến thức, rèn cách làm bài kiểm tra tổng hợp.
- Học sinh tự sửa chữa sai sót trong bài.
B. Chuẩn bị :
- Giáo viên: chấm bài, đánh giá ưu nhược điểm của học sinh.
- Học sinh: xem lại bài kiểm tra, trình bày lại bài KT vào vở bài tập.
C. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định: 7A1:.;7A2:..;7A3:.;
2. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên kiểm tra việc trình bày lại bài KT vào vở bài tập của học sinh.
3. Bài mới:
1. Hướng dẫn học sinh chữa lần lượt các bài kiểm tra.
2. Nhận xét :
* Ưu điểm : 
- Đa số HS làm bài nghiêm túc, thể hiện tính độc lập cao, nắm được kiến thức trọng tâm của chương trình học kì I.
- HS chứng minh hình đã có nhiều tiến bộ.
- Trình bày bài toán chứng minh đã có logic hơn, biết lập luận trên cơ sở các kiến thức đã học.
- Không có các biểu hiện tiêu cực sảy ra trong thi cử.
* Tồn tại :
- Nắm kiến thức trong một số phần còn hạn chế: (chiếm phần đa ở 7A2)
- Kĩ năng vẽ hình, ghi GT - KL của bài toán hình học còn yếu.
- Trình bày chứng minh vẫn còn nhiều tồn tại về cách suy luận (thiếu căn cứ, thiếu chặt chẽ).
- Nhiều HS ý thức tự giác ôn tập kém dẫn đến chất lượng thấp.
4. Củng cố 
- Học sinh chữa các lỗi, sửa chỗ sai vào vở bài tập.
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Xem lại các bài tập phần ôn tập.
- Làm lại các bài tập về ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
D. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 30.12.2012
Ngày giảng : 2.1.2013
Tiết 33: 	 TAM GIÁC CÂN 
 A. Mục tiêu:	
 1. Kiến thức: HS nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều; tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.
 2. Kỹ năng: Biết cách vẽ một tam giác cân, một tam giác vuông cân, tam giác đều. Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Biết vận d

File đính kèm:

  • docHinh hoc 7(1).doc
Giáo án liên quan