Giáo án Hình học 7 tuần 12 tiết 23: Luyện tập

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

 - Củng cố khắc sâu trường hợp cạnh – cạnh – cạnh của 2 tam giác.

 - Hiểu và vận dụng chính xác các trường hợp (c.c.c) vào chứng minh 2 tam giác bằng nhau.

2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng chứng minh 2 tam giác bằng nhau, rèn kĩ năng suy luận, kĩ năng vẽ tia phân giác của 1 góc bằng thước và compa.

3. Thái độ: Biết trình bày bài toán chứng minh 2 tam giác bằng nhau, tập cách lập luận, suy luận chặt chẽ.

II. CHUẨN BỊ

1. GV: thước thẳng, compa, thước đo góc.

2. HS: : thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng nhóm.

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1745 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 tuần 12 tiết 23: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12
Tiết 23
Ngày soạn: 25/11/2007 
Ngày dạy: 28/11/2007
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
 - Củng cố khắc sâu trường hợp cạnh – cạnh – cạnh của 2 tam giác.
 - Hiểu và vận dụng chính xác các trường hợp (c.c.c) vào chứng minh 2 tam giác bằng nhau.
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng chứng minh 2 tam giác bằng nhau, rèn kĩ năng suy luận, kĩ năng vẽ tia phân giác của 1 góc bằng thước và compa.
3. Thái độ: Biết trình bày bài toán chứng minh 2 tam giác bằng nhau, tập cách lập luận, suy luận chặt chẽ.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: thước thẳng, compa, thước đo góc.
2. HS: : thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10’)
Câu 1 : Nêu tính chất về trường hợp bằng nhau(c.c.c) của 2 tam giác ?
GV vẽ êABC lên bảng.
Yêu cầu HS1 vẽ êMNP biết :
MN= AB; MP= BC; MP= AC.
Câu 2: cho HS làm bài 18/114 SGK.
GV gọi 2 HS lên bảng.
HS1 : Phát biểu. 
- Vẽ và trình bày cách vẽ.
HS2:
a/
GT êAMB; êANB
 MA=MB; NA=NB 
KL êAMN = êBMN 
b/ Sắp xếp chứng minh hợp lý theo thứ tự: d ; b ; a ; c.
Hoạt động 2: Luyện tập (30’)
* Luyện tập vẽ hình _ chứng minh
- Yêu cầu HS làm bài19/ 114 SGK.
GV hướng dẫn HS cách vẽ H.72.
- Vẽ đoạn thẳng DE
- Vẽ (D, DA);(E, EA)
(D, DA) (E, EA) = {A, B}
- Vẽ DA, DB, EA, EB
- Phân tích đề bài.
Nêu GT, KL của bài toán?
a/ Để êADE = êBDE ta cần có mấy điều kiện? 
GV nhận xét, sửa sai.
Qua bài này ta thấy:để chứng minh 2 góc bằng nhau thông thường ta chứng minh 2 tam giác bằng nhau mà 2 tam giác đó phải chứa lần lượt 2 góc cần chứng minh.
* Luyện tập vẽ tia phân giác của một góc
- Yêu cầu HS đọc và làm bài 20/115.
Vẽ trước 2 góc xOy ( 1 góc nhọn và 1 góc tù)
Yêu cầu 2 HS lên bảng vẽ tia phân giác bằng thước và compa theo hướng dẫn trong bài.
GV chốt lại cách vẽ.
Để chứng minh OC là tia phân giác của ta chứng minh điều gì ?
Tương tự bài trên, em sẽ chứng minh điều gì để suy ra 2 góc bằng nhau?
Trình bày cách chứng minh : 
êAOC = êBOC 
Gọi 1 HS lên bảng chứng minh .
HS đọc và phân tích đề bài.
HS tự ghi các bước vẽ vào vở và vẽ hình.
1 HS lên bảng ghi GT, KL
Để chứng minh êADE = êBDE ta tìm ra 3 điều kiện bằng nhau về cạnh của 2 tam giác. 
HS lên bảng trình bày.
HS cả lớp vẽ hình theo các bước vẽ đã chỉ ra trong bài toán. 
1 HS lên bảng thực hiện vẽ hình.
HS tự ghi các bước vẽ vào vở.
Ta chứng minh 
êAOC = êBOC 
HS lên bảng chứng minh , cả lớp làm vào vở.
Bài 19/ 114 SGK :
 	 D
A B
 E
 GT êABC ; êADB
 AD = BD
 EA= EB	
 KL a/ êADE = êBDE
 b/ 
Chứng minh :
a/ Xét êEDA và êCBD có: 
AD= DB ( gt) 
EA= EB (gt) 
DE: cạnh chung
=>êADE = êBDE (c. c. c)
b/ Theo câu a, ta có:
=>êADE = êBDE
Suy ra ( 2 góc tương ứng của 2 tam giác bằng nhau) 
Bài 20/115 SGK :
	A x
O C 
 B y 
Cách vẽ tia phân giác của bằng thước và compa.
B1 :Vẽ cung tròn tâm O cung này cắt Ox và Oy theo thứ tự tại A,B.
B2, 3: Vẽ các cung tròn tâm A, tâm B có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau tại 1 điểm C nằm trong .
Chứng minh tia OC là tia phân giác của xOy
Xét êAOC và êBOC có 
OA= OB (gt); 
AB= AC (gt)
OC cạnh chung.
=> êAOC = êBOC (c.c.c)
=> (2 góc tương ứng của 2 tam giác bằng nhau)
=> OC là phân giác (đpcm)
Hoạt động 3: Củng cố (3’)
* Khi nào ta có thể khẳng định 2 tam giác bằng nhau?
* Có 2 tam giác bằng nhau thì ta sẽ suy ra được những yếu tố nào bằng nhau?
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (2’)
Xem lại các bài đã làm.
Rèn luyện vẽ tia phân giác của một góc cho trước. 
BTVN: 21, 22, 23/ 115, 116 SGK

File đính kèm:

  • docTIET23.doc
Giáo án liên quan