Giáo án Hình học 7 - Tiết 68: Ôn tập cuối năm - Hà Văn Việt

III. Phương pháp: Vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.

IV. Tiến Trình:

1. Ổn định lớp: 7A5: ./. 7A6: ./ .

 2. Kiểm tra bài cũ:

Xen vào lúc ôn tập.

 3. Nội dung bài mới:

 Hoạt động 1: (40’)

 Câu 1: Đường thẳng d ở hình nào dưới đây là đường trung trực của đoạn thẳng AB?

 a) b) c) d)

 Câu 2: Ở hình vẽ dưới đây, cặp góc nào là cặp góc đồng vị?

 a) và b) và c) và d) và

 Câu 3: Với hình vẽ dưới đây, cho . Khi đó, ta suy ra được:

 a) a b b) a//b c) a cắt b d) a trùng với b

 Câu 4: Cho xx’ yy’ tại điểm O. Khi đó. bằng bao nhiêu độ?

 a) b) c) d)

 Câu 5: Cho c a và c b. Khi đó, ta suy ra được điều gì?

 a) a//b b) a//c c) a b d) b//c

 Câu 6: Cho c//a và c//b. Khi đó, ta suy ra được điều gì?

 a) a cắt b b) a//b c) a b d) b c

 

doc2 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 647 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 - Tiết 68: Ôn tập cuối năm - Hà Văn Việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn: 21 – 04 – 2014
Ngày dạy: 28 – 04 – 2014
Ngy Soạn: 19 – 10 – 2012
Ngy dạy: 26 – 10 – 2012
Tuần: 35
Tiết: 68
ÔN TẬP CUỐI NĂM
I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức:
 - Hệ thống kiến thức hình học lớp 7.
	2. Kĩ năng:
 - - Rèn kĩ năng giải một bài toán hình học như thế nào.
	3. Thái độ:
 - Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học, vận dụng vào thực tế.
II. Chuẩn Bị:
- GV: Thước thẳng, êke, compa, bảng kiến thức cần nhớ trong SGK.
- HS: Thước thẳng, êke, compa.
III. Phương pháp: Vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
IV. Tiến Trình:
1. Ổn định lớp: 7A5: ......../..............	7A6: ./..
	2. Kiểm tra bài cũ: 
Xen vào lúc ôn tập.
 3. Nội dung bài mới: 
	Hoạt động 1: (40’)
	Câu 1: Đường thẳng d ở hình nào dưới đây là đường trung trực của đoạn thẳng AB?
A
/
d
/
B
—
—
A
d
B
—
—
A
/
d
/
B
—
—
d
B
—
—
A
	a)	b)	c)	d)	
B
A
1
2
1
3
	Câu 2: Ở hình vẽ dưới đây, cặp góc nào là cặp góc đồng vị?
	a) và 	b) và 	c) và 	d) và 
B
A
2
b
1
a
	Câu 3: Với hình vẽ dưới đây, cho . Khi đó, ta suy ra được:
	a) ab	b) a//b	c) a cắt b	d) a trùng với b
	Câu 4: Cho xx’yy’ tại điểm O. Khi đó. bằng bao nhiêu độ?
	a) 	b) 	c) 	d) 
	Câu 5: Cho ca và cb. Khi đó, ta suy ra được điều gì?
	a) a//b	b) a//c	c) ab	d) b//c
	Câu 6: Cho c//a và c//b. Khi đó, ta suy ra được điều gì? 
	a) a cắt b	b) a//b	c) ab	d) bc
	Câu 7: rABC có , . Góc C có số đo là bao nhiêu độ?
	a) 800	b) 1000	c) 300	d) 350 	
	Câu 8: rABC = rDEF, AB = 5cm, AC = 7cm. Cạnh DF có độ dài là bao nhiêu?
	a) 5cm	b) 7cm	c) 2cm	d) 12cm
	Câu 9: rMNP vuông tại M, , góc P có số đo là bao nhiêu?
	a) 400	b) 900	c) 500	d) 1800 	
	Câu 10: rIHK = rDEF, , , góc D có số đo là bao nhiêu độ?
	a) 300	b) 1000	c) 700	d) 100 
	Câu 11: Trong một tam giác cân, hai góc ở đáy:
	a) Không bằng nhau 	b) Bù nhau	c) Phụ nhau	d) Bằng nhau
Câu 12: Trong một tam giác đều, mỗi góc bằng bao nhiêu độ?
	a) 300	b) 900	c) 600	d) 200	
Câu 13: rABC vuông tại A, AB = 5cm, AC = 2cm, cạnh BC dài bao nhiêu?
	a) 29cm	b) cm	c) 3cm	d) 7cm
Câu 14: Bộ ba nào sau đây là độ dài 3 cạnh của một tam giác vuông?
	a) 3cm, 4cm, 5cm	b) 3cm, 4cm, 4cm	c) 3cm, 3cm, 4cm	d) 2cm, 3cm, 4cm
Câu 15: rMNP cân tại M, , góc P có số đo là bao nhiêu?
	a) 700	b) 400	c) 1400	d) 900 
 	4. Củng Cố:
 	- Xen vào lúc làm bài tập.
 	5. Dặn Dò: (5’)
 	- Về nhà xem lại các bài tập đã giải.
 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy: 

File đính kèm:

  • docHH7T68.doc
Giáo án liên quan