Giáo án Hình học 7 - Tiết 66: Ôn tập chương III (tt) - Hà Văn Việt

3. Thái độ:

 - Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học, vận dụng vào thực tế.

II. Chuẩn Bị:

- GV: Thước thẳng, êke, compa, bảng kiến thức cần nhớ trong SGK.

- HS: Thước thẳng, êke, compa.

III. Phương pháp: Vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.

IV. Tiến Trình:

1. Ổn định lớp: 7A5: ./. 7A6: ./ .

 2. Kiểm tra bài cũ:

Xen vào lúc ôn tập.

 3. Nội dung bài mới:

 Hoạt động 1: (30’)

 GV cho HS làm các câu trắc nghiệm này, đến câu nào, GV nhắc lại kiến thức của phần đó.

 Những chữ cái a, b, c, d được in đậm chính là đáp án của câu đó.

 Câu 7: Cho hình vẽ sau, G là trọng tâm của DEF, cho DI = 15cm. DG = ?

 a) 5cm b) 45cm c) 30cm d) 10cm

Câu 8: Trọng tâm của tam giác là giao điểm của ba đường nào?

 a) Trung tuyến b) Phân giác c) 3 đường cao d) Trung trực

Câu 9: Trực tâm của tam giác là giao điểm của ba đường nào?

 a) Trung tuyến b) Phân giác c) 3 đường cao d) Trung trực

Câu 10: Cho hình vẽ sau, , khi đó

 

doc2 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 613 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 - Tiết 66: Ôn tập chương III (tt) - Hà Văn Việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn: 11 – 04 – 2014
Ngày dạy: 25 – 04 – 2014
Ngy Soạn: 19 – 10 – 2012
Ngy dạy: 26 – 10 – 2012
Tuần: 35
Tiết: 66
ÔN TẬP CHƯƠNG III (tt)
I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức:
 - Ôn tập và hệ thống các kiến thức về quan hệ giữa cạnh và góc trong một tam giác.
	2. Kĩ năng:
 - Vận dụng các kiến thức đã học vào việc giải bài tập và giải quyết một số tình huống thực tế.
	3. Thái độ:
 - Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học, vận dụng vào thực tế.
II. Chuẩn Bị:
- GV: Thước thẳng, êke, compa, bảng kiến thức cần nhớ trong SGK.
- HS: Thước thẳng, êke, compa.
III. Phương pháp: Vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
IV. Tiến Trình:
1. Ổn định lớp: 7A5: ......../..............	7A6: ./..
	2. Kiểm tra bài cũ: 
Xen vào lúc ôn tập.
 3. Nội dung bài mới:
	Hoạt động 1: (30’)
	GV cho HS làm các câu trắc nghiệm này, đến câu nào, GV nhắc lại kiến thức của phần đó.
	Những chữ cái a, b, c, d được in đậm chính là đáp án của câu đó.
	Câu 7: Cho hình vẽ sau, G là trọng tâm của rDEF, cho DI = 15cm. DG = ?
	a) 5cm	b) 45cm	c) 30cm	d) 10cm
Câu 8: Trọng tâm của tam giác là giao điểm của ba đường nào?
	a) Trung tuyến	b) Phân giác	c) 3 đường cao	d) Trung trực
Câu 9: Trực tâm của tam giác là giao điểm của ba đường nào?
	a) Trung tuyến	b) Phân giác	c) 3 đường cao	d) Trung trực
Câu 10: Cho hình vẽ sau, , khi đó 
	a) 560 	b) 1240	b) 620	d) 280 
Câu 11: Điểm cách đều ba cạnh của tam giác là giao điểm của ba đường nào?
	a) Trung tuyến	b) Phân giác	c) 3 đường cao	d) Trung trực
Câu 12: Điểm cách đều ba đỉnh của tam giác là giao điểm của ba đường nào?
	a) Trung tuyến	b) Phân giác	c) 3 đường cao	d) Trung trực
Câu 13: Cho hình vẽ, OA = 5cm, FA = 4cm, khi đó OB = ?
	a) 5cm	b) 4cm	c) 9cm	d) 3cm
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 2: (10’)
	GV cho HS thảo luận theo nhóm để tìm hướng giải bài toán này.
	HS thảo luận theo nhóm.
Bài 68: 
a) M cách đều 2 cạnh của thì nó thuộc đường phân giác m của .
 M cách đều hai điểm A và B thì nó nằm trên đường trung trực của AB.
 Do đó: điểm M = dm
b) Nếu OA = OB thì có vô số điểm M thỏa điều kiện của bài toán và tập hợp những điểm M như vậy chính là đường phân giác Om.
 4. Củng Cố: 
 	- Xen vào lúc ôn tập.
 5. Dặn Dò: (5’)
 	- Về nhà xem lại các bài tập đã giải.
	- Ôn tập chu đáo để tiết sau kiểm tra 1 tiết.
 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy: 

File đính kèm:

  • docHH7T66.doc
Giáo án liên quan