Giáo án Hình học 7 tiết 18- 19

A. MỤC TIÊU:

 

- Kiến thức: HS nắm được định nghĩa và tính chất về góc của tam giác vuông, định nghĩa và tính chất góc ngoài của tam giác.

- Kỹ năng : Biết vận dụng định nghĩa, định lí trong bài để tính số đo góc của tam giác, giải một số bài tập.

- Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của học sinh.

B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

 

- GV: Thước thẳng, thước đo góc,ê ke, bảng phụ, phấn màu.

- HS : Thước thẳng, Thước đo góc, ê ke.

 

doc8 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1371 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 tiết 18- 19, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết18: tổng ba góc của một tam giác
 Soạn : 
 Giảng:
A. mục tiêu:
- Kiến thức: HS nắm được định nghĩa và tính chất về góc của tam giác vuông, định nghĩa và tính chất góc ngoài của tam giác.
- Kỹ năng : Biết vận dụng định nghĩa, định lí trong bài để tính số đo góc của tam giác, giải một số bài tập.
- Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của học sinh.
B. Chuẩn bị của GV và HS: 
- GV: Thước thẳng, thước đo góc,ê ke, bảng phụ, phấn màu.
- HS : Thước thẳng, Thước đo góc, ê ke.
C. Tiến trình dạy học: 
 Hoạt động của GV và HS
 Nội dung
Hoạt động I
Kiểm tra (18 ph)
- Phát biểu định lí về tổng ba góc của tam giác?
- áp dụng định lí tổng ba góc của tam giác cho biết số đo x; y trên các hình vẽ sau:
 650
 720 x
 E
 900
 M
 560
F y
 K
 410 
 x 360
 Q R
- Sau khi HS tìm được các giá trị của x, y GV giới thiệu: khái niệm D nhọn, D vuông, D tù.
D ABC có ba góc nhọn là tam giác nhọn.
D FEM có một góc 900 là tam giác vuông.
D KQR có một góc tù là tam giác tù.
Hoạt động II
áp dụng vào tam giác vuông (10 ph)
- Yêu cầu HS đọc định nghĩa tam giác vuông SGK.
- Yêu cầu HS vẽ tam giác vuông ABC ( A = 900)
- Yêu cầu HS vẽ D DE F (E = 900)chỉ rõ cạnh góc vuông, cạnh huyền.
- Lưu ý HS kí hiệu góc vuông trên hình vẽ.
- Hãy tính góc B, góc C.
- Từ kết quả này ta có kết luận gì?
- Hai góc có tổng số đo bằng 900 là hai góc như thế nào?
* Định nghĩa: SGK.
 B
 A C
AB; AC: cạnh góc vuông.
BC: cạnh huyền.
Theo định lí tổng ba góc của tam giác của tam giác ta có: 
A + B + C = 1800 mà A = 900
ị B + C = 900
* Định lí: SGK.
Hoạt động III
Góc ngoài của tam giác (15 ph)
- GV vẽ góc AC x , Giới thiệu góc AC x là góc ngoài tại đỉnh C của tam giác ABC.
- Góc AC x có vị trí như thế nào với góc C của D ABC?
- Vậy góc ngoài của tam giác là góc như thế nào?
- Nêu các góc ngoài khác của D ABC.
- GV: các góc A,B, C gọi là góc trong của D.
- áp dụng các định lí đã học hãy so sánh AC x và A + B?
- Vậy ta có định lí nào về tính chất góc ngoài của tam giác?
- GV nhấn mạnh lại nội dung định lí.
- Hãy so sánh AC x và A; AC x và góc B. Giải thích?
- Vậy góc ngoài của tam giác có số đo như thế nào so với mỗi góc trong không kề với nó?
 t
 A 
 y x
 B C 
* Định nghĩa: SGK.
Có A + B + C = 1800 (định lí tổng ba góc trong một D)
AC x + C = 1800 (tính chất hai góc kề bù)ị AC x = A + B
* Định lí: SGK.
AC x > A
AC x > B
- Góc ngoài của tam giác lớn hơn góc trong không kề với nó.
Hoạt động IV
Luyện tập củng cố (10 ph)
Bài 1:
a) đọc tên các tam giác vuông trong các hình sau, chỉ rõ vuông tại đâu?
b) Tìm các giá trị x; y trên các hình
 A
 B C
 H
 M
 N I
 D 
- Yêu cầu HS làm bài 3a tr 1108 SGK. 
Bài 1:
a) Tam giác vuông ABC vuông tại A
Tam giác vuông ABH vuông tại H
Tam giác vuông AHC vuông tại H
b) D ABH : x = 900 - 500 = 400
 D ABC : y = 900 - B
 y = 900 - 500 = 400
Hình 2:
a) Không có tam giác vuông.
b) x = 430 + 700 = 1130 (theo định lí về tính chất góc ngoài tam giác)
 y = 1800 - (430 + 1130)
 y = 240
Hoạt động V
Hướng dẫn về nhà (2 ph)
- Nắm vững các định nghĩa, định lí đã học trong bài.
- Làm các bài tập 3b; 4; 5 ; 6 tr 108 SGK.
Tiết19: luyện tập
 Soạn : 
 Giảng:
A. mục tiêu:
- Kiến thức: Qua các bài tập và các câu hỏi kiểm tra, củng cố, khắc sâu kiến thức về: + Tổng ba góc trong một tam giác bằng 1800.
 + Trong tam giác vuông 2 góc nhọn có tổng số đo bằng 900.
 + Định nghĩa góc ngoài, định lí về tính chất góc ngoài của tam giác.
- Kỹ năng : Rèn kỹ năng tính số đo các góc.
- Thái độ : Rèn kỹ năng suy luận.
B. Chuẩn bị của GV và HS: 
- GV: Thước thẳng, thước đo góc,ê ke, bảng phụ, phấn màu.
- HS : Thước thẳng, Thước đo góc,com pa.
C. Tiến trình dạy học: 
 Hoạt động của GV và HS
 Nội dung
Hoạt động I
Kiểm tra (10 ph)
- GV kiểm tra hai HS:
HS1: 
a) Nêu định lí về tổng ba góc của một tam giác?
b) Chữa bài tập 2 tr108 SGK.
HS2:
a) Vẽ D ABC kéo dài cạnh BC về 2 phía, chỉ ra góc ngoài tại đỉnh B; đỉnh C?
b) Theo định lí về tính chất góc ngoài của tam giác thì góc ngoài tại đỉnh B; đỉnh C bằng tổng những góc nào? Lớn hơn những góc nào của D ABC?
Bài 2
 A
	1 2
 B 80 30 C
 D
 GT D ABC
 B = 800; C = 300
 Phân giác AD (D ẻ BC)
 KL ADC ? ADB ?
Giải:
Xét D ABC: A + B + C = 1800
 A + 800 + 300 = 1800
 A = 1800 - 1100 = 700
AD là phân giác của A
ị A1 = A2 = 
ị A1= A2 = 
Xét D ABD:
B + A1 + ADB = 1800
ADB = 1800 - 1150 = 650
ADB kề bù với ADCị ADC + ADB = 1800 
ADC = 1800 - ADB = 1800 - 650 = 1150
Hoạt động II
Luyện tập ( 15 ph)
Bài 6 SGK
- GV đưa hình vẽ lên bảng phụ cho HS quan sát, trả lời bằng miệng.
- Yêu cầu HS làm bài tập sau:
Cho hình vẽ:
 A
 B H C
a) Mô tả hình vẽ.
b) Tìm các cặp góc phụ nhau trong hình vẽ.
c) Tìm các cặp góc nhọn bằng nhau trong hình vẽ.
Bài 6
Hình 55
D vuông AHI (H = 900)
ị 400 + I1 = 900 (ĐL)
D vuông BKI (K = 900)
ị x + I2 = 900 mà I1 = I2 (đối đỉnh)
ị x = 400
Hình 57
D MIN có I = 900
M1 + 600 = 900
M1 = 900 - 600 = 300
D NMP có M = 900 hay
 M1 + x+ = 900 
 300 + x = 900
 x = 600
Xét D vuông MNP có:
N + P = 900
600 + P = 900
P = 900 - 600 = 300
Hình 58
D AHE có H = 900
ị A + E = 900(Đ L)
ị 550 + E = 900
ị E = 900 - 550 = 350
x = HBK
Xét D BKE có góc HBK là góc ngoài D BKE
ị HBK = K + E = 900 + 350
x = 1250
Hoạt động III
Luyện tập bài có hình vẽ (10 ph)
- Yêu cầu HS làm bài 8 SGK
- GV vừa vẽ hình, vừa hướng dẫn HS vẽ.
- Yêu cầu HS viết GT, KL.
- Quan sát hình vẽ, dựa vào cách nào để chứng minh A x // BC?
Bài 8
 X A
 B C
 GT D ABC ; B = C = 400
 A x là phân giác ngoài tại A
 KL A x // BC
Chứng minh:
Theo đầu bài ta có:
D ABC : B = C = 400 (gt) (1)
yAB = B + C = 400 +400 = 800 (theo định lí góc ngoài tam giác)
A x là tia phân giác của yAB
ị A1 = A2 = (2)
Từ (1) và (2) ị B = A2 = 400
Mà B và A2 ở vị trí so le trong
ị tia A x // BC (theo định lí 2 đường thẳng song song)
Hoạt động IV
Bài tập có ứng dụng thực tế (10 ph)
- Yêu cầu HS làm bài 9 SGK.
- GV vẽ hình sẵn ở bảng phụ.
- GV phân tích đề cho HS chỉ rõ hình biểu diễn cắt ngang của con đê, mặt nghiêng của con đê.
- Nêu cách tính góc MOP?
Hoạt động V
Hướng dẫn về nhà (3 ph)
- Học thuộc, hiểu kỹ về định lí tổng các góc của tam giác, định lí góc ngoài của tam giác, định nghĩa, định lí về tam giác vuông.
- Luyện giả các bài tập áp dụng các định lí trên. Làm bài tập 14, 15, 16 , 17 SBT.

File đính kèm:

  • doct18-19.doc
Giáo án liên quan