Giáo án Hình học 7: Bài 5: tiên đề ơclit về đường thẳng song song
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hs hiểu được nội dung của tiên đề Ơclit: công nhận tính duy nhất của đường thẳng b đi qua M (Ma) sao cho b//a.
Hiểu rằng nhờ tính chất Ơclit mới suy ra được tính chất của 2 đường thẳng song song.
2. Kỹ năng: Cho biết cát tuyến cắt 2 đường thẳng song song và cho biết số đo của 1 góc. Tính được số đo của góc còn lại
3. Thái độ: Học sinh tiếp tục được làm quen trong việc suy luận.
II. PHƯƠNG TIỆN:
1. Giáo viên:Thước đo độ, thước thẳng, bảng phụ.
2. Học sinh:Thước đo góc, thước thẳng, vở nháp.
Tuần : 04 tiết : 08 Ngày soạn: 1/10/2007 Ngày dạy: 3/10/2007 Bài 5: TIÊN ĐỀ ƠCLIT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hs hiểu được nội dung của tiên đề Ơclit: công nhận tính duy nhất của đường thẳng b đi qua M (MÏa) sao cho b//a. Hiểu rằng nhờ tính chất Ơclit mới suy ra được tính chất của 2 đường thẳng song song. 2. Kỹ năng: Cho biết cát tuyến cắt 2 đường thẳng song song và cho biết số đo của 1 góc. Tính được số đo của góc còn lại 3. Thái độ: Học sinh tiếp tục được làm quen trong việc suy luận. II. PHƯƠNG TIỆN: 1. Giáo viên:Thước đo độ, thước thẳng, bảng phụ. 2. Học sinh:Thước đo góc, thước thẳng, vở nháp. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu tiên đề Ơclit. GV cho bài toán : Cho điểm M nằm ngoài đường thẳng a. Vẽ 1 đường thẳng b đi qua M và b//a Gọi 1 Hs lên bảng thực hiện. Sau đó gọi 2 HS lần lượt vẽ b trên hình vẽ trên và nhận xét. Vậy qua điểm M Ï a có mấy đường thẳng song song với a ? Điều mà chúng ta vừa thừa nhận đó là tiên đề Ơclit . GV giới thiệu tiên đề Ơclit. GV giới thiệu thêm về vài nét về nhà toán học Ơclit và cho đọc mục “Có thể em chưa biết” SGK/33. 2. Hoạt động 2: Tính chât của 2 đường thẳng song song: Cho HS làm bài ? SGK/93. Gọi lần lượt từng HS làm câu a, b, c, d. Đo và tính tổng góc trong cùng phía ? rút ra nhận xét ? Qua bài toán trên em có nhận xét gì ? Ba nhận xét trên chính là 3 tính chất của 2 đường thẳng song song. GV cho HS nắm tính chất. Tính chất này cho gì ? Và suy ra điều gì? GV hướng dẫn HS tập suy luận(chứng minh tính chất trên). Dựa vào Bài 30/79 SBT. 3. Hoạt động 3: Củng cố: Yêu cầu HS làm BT 32/94 SGK. Gọi từng HS đứng lên trả lời từng câu a, b, c, d Yêu cầu HS làm BT 34/94 SGK theo nhóm. Tóm tắt bài toán dưới dạng cho?; yêu cầu? Các nhóm lập luận có căn cứ. GV cho HS nhận xét, sửa bài và cho điểm nhóm GV treo bảng phụ ghi BT 36/94 SGK lên. Gọi 1 Hs trả lời để củng cố lại kiến thức. 4. Hoạt động 4:Dặn dò Học thuộc tiên đề Ơclit, tính chất của 2 đường thẳng song song. BTVN : 31,25/94 SGK và 27,28,29/78,79 SBT. Tiết sau luyện tập. HS cả lớp thực hiện. a 600 600 b M HS2; HS3 lên vẽ và nhận xét. Đường thẳng b vẽ lúc sau trùng với đường thẳng b ban đầu. Có 1 và chỉ 1 đường thẳng đi qua M và song song với a cho trước. HS nhắc lại tiên đề và tự vẽ hình vào vở. HS cả lớp cùng làm. a A2 1 2 3 1 4 b 3 4 B HS1 : Nếu 1 đoạn thẳng cắt 2 đường thẳng song song thì: hai góc sole trong bằng nhau. Hai góc đồng vị bằng nhau. Hai góc trong cùng phía có tổng số đo bằng 1800(bù nhau) HS nhắc lại tính chất SGK/93 Cho 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng song song suy ra: +Hai góc sole trong bằng nhau +Hai góc đồng vị bằøng nhau. +Hai góc trong cùng phía bù nhau. Hs đọc và phân tích đề bài. Hs trả lời. a/ đúng; b/ đúng ; c/ sai; d/ sai ; HS làm BT 34/94 SGK theo nhóm. Đại diện của 1 nhóm trình bày cách làm. HS đọc bài và trả lời. 1 HS lên bảng trình bày ngay trên bảng phụ. 1. Tiên đề Ơclit: M a ˜ b M Ï a b đi qua M =>b là duy nhất b//a. 2. Tính chất của 2 đường thẳng song song: SGK/93 A2 1 a 3 4 B 2 1 3 4 b a//b c Ça={A} suy ra : c Çb={B} A3 = B1 A1 = B1 A4 + B1 = 1800 Bài 34/94 SGK : Cho : a//b; AB Ç a = {A} AB Çb={B}; A4 = 370 Yêu cầu : a/ B1= ? b/ so sánh A1 và B4 c/ B2 = ? Bài làm: A3 2 370 4 1 a B 2 1 3 4 b a/ Vì a//b nên B1 = A4 = 370 (sole trong) b/ A1 + A4 = 1800(2 góc kề bù) => A1 =1800- A4 = 800- 370 =1430 và B4 + B1=1800 =>B4=1800- B1 =1800- 370= 1430 Vậy A1 = B4 = 1430 c/ B2 = B4 = 1430 (đối đỉnh) Bài 33/94 SGK : Nếu có 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng song song thì : a/ hai góc sole trong bằøng nhau. b/ hai góc đồng vị bằng nhau. c/ hai góc trong cùng phía bù nhau.
File đính kèm:
- tiet 8.doc