Giáo án Hình học 6 tuần 3 Trường THCS xã Hiệp Tùng

I. Mục tiêu : Học xong bài giảng này, HS có khả năng:

1. Kiến thức: Nhớ được có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt, khái niệm hai đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song với nhau.

2. Kỹ năng: Vẽ được đường thẳng đi qua hai điểm cho trước. Nhận biết được vị trí tương đối giữa hai đường thẳng: cắt nhau, song song, trùng nhau. Vẽ hình chính xác đường thẳng đi qua hai điểm.

3. Thái độ: Hình thành tính cẩn thận, niếm say mê môn học.

II. Chuẩn bị của GV - HS:

1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ, SGK, GA.

2. Học sinh: Thước thẳng, SGK, vở ghi.

III. Phương pháp: vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề.

IV. Tiến trình giờ dạy – Giáo dục:

1. Ổn định lớp: (1 ph) Kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ: (5 ph)

 

doc22 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1324 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 6 tuần 3 Trường THCS xã Hiệp Tùng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rên đthẳng
 HS:nêu nhận xét SGK
 Củng cố : GV treo bảng phụ 
hỏi Hai tia Ox, Om, 2 tia Ax, Ax, có phải là 2 tia đối nhau không? HS đaungs tại chỗ phát biểu.
GV lưu ý HS tia thão mãn hai điều kiện.
GV yêu cầu HS làm ?1 SGK .
HS: quan sát và hình vẽ trả lời 
 có thể trả lời: 2 tia Ax, AB đối nhau , 
 Chuyển ý : 2 tia trùng nhau
2. Hai tia đối nhau
2 tia Ox và Oy :
- Chung gốc
- Cùng tạo thành 1 đường thẳng xy
Gọi là 2 tia đối nhau
Nhận xét: 2 tia Ox và Om không đối nhau 
 x 
 O m 
 Hai tia Ax, Ax’ đối nhau
x 
x’
A
x
y
A
B
?1. a) Hai tia Ax, By không đối nhau vì không chung gốc 
Các cặp tia đối nhau:
Ax và Ay
Bx và By
Hoạt động 3 : (9 ph)
GV: Dùng phấn màu xanh vẽ tia AB, dùng phấn màu vàng vẽ tia Ax.
HS: quan sát GV vẽ 
GV : Em có nhận xét gì về 2 tia Ax và AB
HS: Chung gốc, tia này nằm trên tia kia 
GV: Giới thiệu 2 tia phân biệt, thông qua bảng phụ để minh hoạ.
HS theo dõi. đọc chú ý Sgk/112
 Củng cố: GV yêu cầu HS làm bài ?2
 HS: quan sát hình vẽ, trả lời.
3. Hai tia trùng nhau
 - Hai tia Ax, AB trùng nhau
* Chú ý: Hai tia không trùng nhau gọi là 2 tia phân biệt
?2 
- Tia OB trùng với tia Oy
- Hai tia Ox, Ax không trùng nhau vì không chung gốc.
- Hai tia chung gốc Ox, Oy không đối nhau vì không tạo thành đường thẳng
4. Củng cố: (8 ph)
- GV yêu cầu HS lµm bµi 22 sgk
- GV ghi néi dung trªn b¶ng phô
- HS tr¶ lêi miÖng, GV ®iÒn vµo « trèng.
- HS vÏ h×nh c©u c bµi 22
- Gv viÕt thªm ký hiÖu x, y vµo h×nh ph¸t triÓn thªm vµ hái .
 Trªn h×nh vÏ cã mÊy tia? chØ râ?
KÓ tªn c¸c tia ®èi nhau? Trïng nhau?
Bµi 22 SGK - 113: §iÒn vµo chç trèng:
tia
hai tia ®èi nhau.
 . . .
 	x B A C y
- AB, AC
- CB.
- trïng nhau
5 H­íng dÉn HS: (2 ph)
- N¾m 3 kh¸i niÖm: Tia gèc O, 2 tia ®èi nhau, 2 tia trïng nhau
- Lµm c¸c bµi tËp 23, 24 /sgk - 113
- Bµi 26, 27, 29 / sbt-99
V. Rót kinh nghiÖm:
Hiệp Tùng, ngày..... tháng ..... năm 2014
P.HT
Phan Thị Thu Lan
Ngày soạn: 17/9/2013
Ngày dạy:…./9/2013
Tuần: 06
Tiết : 06
LuyÖn tËp
I. Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng: Học xong bài giảng này, HS có khả năng:
1. Kiến thức: Diễn đạt được khái niệm về tia. Phân biệt được hai tia đối nhau, trùng nhau áp dụng vào giải bài tập.
2. Kỹ năng: Nhận biết tia hai tia đối nhau (trùng nhau), vị trí các điểm. Vẽ được hình theo diễn đạt bằng lời .
3. Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận, kiên trì .
II. Chuẩn bị của GV và HS :
1. Giáo viên: Giáo án, sgk, .Thước thẳng phấn màu, bảng phụ.
2. Học sinh: SGK, vở ghi, thước thẳng , bút khác màu.
III. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình giờ dạy – Giáo dục:
1. Ổn định lớp: (1 ph)
2. Kiểm tra: (15 ph)
Đề bài
Đáp án – Thang điểm
Phần I: TRẮC NGHIỆM: (3,0đ)
Câu 1. (3,0 đ) Em hãy ®iÒn tõ thÝch hîp vµo chç chÊm ®Ó hoµn thµnh c¸c c©u sau:
a) Khi 3 điểm cùng thuộc 1 đường thẳng, ta nói chúng (1)..........
 b) Khi 3 điểm không cùng thuộc bất kì đường thẳng nào, ta nói chúng (2)...
c) Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của (3).......
Phần II: TỰ LUẬN(7,0đ)
Câu 2: (3,0đ) Cho 2 điểm M và N, hãy vẽ: 
a)Đường thẳng MN.
b) Tia MN ; 
Câu 3:(4,0đ) Cho hai tia Ox, Oy đối nhau, A Ox, B, C Oy( B nằm giữa O và C).Hãy kể tên:
a)Tia trùng với tia BC.
b) Tia đối của tia BC.
Phần I: TRẮC NGHIỆM: (3,0đ)
Mỗi câu đúng đạt 1,0đ
C©u1: a-(1)thẳng hàng ;b-(2) không thẳng hàng; c-(3) hai tia đối nhau.
Phần II: TỰ LUẬN(7,0đ)
C©u 2: (3,0đ) Mỗi hình vẽ đúng đạt 1,5 đ.
a)
b)
Câu 3 : Vẽ hình đúng 1,0đ
y
x
C
B
A
O
a)Tia trùng với tia BC là tia: By (0,75đ)
b) Tia đối của tia BC là tia :BO, BA,Bx ( 2,25đ) ( Mỗi tia đúng 0,75 đ)
3. Giảng bài mới (28 ph)
ĐVĐ: Trong các tiết học trước các em đã được tìm hiểu các khái niệm về điểm, đường thẳng, tia.. tiết học hôm nay các em sẽ được sử dụng các kiến thức đã học vào giải toán.
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 (11 ph)
Treo bảng phụ:
Vẽ 2 tia đối nhau Ot và Ot'.
a) Lấy A Ot, B Ot'. Chỉ ra 2 cặp tia trùng nhau.
b) Tia Ot và At có trùng nhau không? Vì sao?
c) Tia At và Bt' có đối nhau không? Vì sao?
d) Chỉ ra vị trí của 3 điểm A, O, B đối với nhau.
Có thể cho HS làm theo nhóm trên bảng phụ.
Làm bài theo nhóm: Tổ 1 làm câu a,b, tổ 2 làm câu c, tổ 3 làm câu d. sau đó lên thực hiện
GV chữa BT cho toàn lớp.HS ghi bài.
Bài tập: 
t
t'
B
O
A
a) Tia OB và tia Ot' trùng nhau.
 Tia OA và tia Ot trùng nhau.
b) Tia Ot và At không trùng nhau vì không chung gốc.
c) Tia At và Bt' không đối nhau vì không chung gốc.
d) O nằm giữa 2 điểm A và B.
Hoạt động 2. (10 ph)
Nêu yêu cầu của BT 2 + BT 30 (114-SGK) Gv có bổ sung thêm một số câu
HS trả lời miệng trước toàn lớp:
GV treo bảng phụ.
HS nêu từ phải điền.
Gv ghi bảng (từ đúng).
GV vẽ hình minh hoạ để HS dễ nhận biết từ phải điền.
- Treo bảng phụ đã ghi sẵn đề.
- Làm việc cả lớp:
- 4 HS trả lời 4 ý.
-GV nhận xét, bổ sung.
Bài 30 SGK - 114. 
Điền vào chỗ trống để được câu đúng trong các phát biểu sau:
a) hai tia Ox, Oy đối nhau.
b) O
c) Nếu điểm A nằm giữa 2 điểm B và C thì:
- Hai tia AB và AC đối nhau.
- Hai tia CA và CB trùng nhau.
- Hai tia BA và BC trùng nhau.
d) Tia AB là hình gồm điểm A và tất cả các điểm nằm cùng phía với B đối với A.
e) Hình tạo thành bởi điểm A và tất cả các điểm nằm cùng phía đối với A là một tia gốc A.
Bài tập 32-SGK-114
Trong các câu sau em hãy chọn câu đúng:
a) Sai b) Đúng. c) Sai d) Sai
Hoạt động 3. (7 ph)
GV nêu đề bài. 
- Gọi 3 HS lên bảng vẽ hình.
- Cả lớp vẽ vào vở.
- GV kiểm tra việc làm bài của một vài HS.
Bài tập 25-SGK -113.
a) 
b) 
c) 
 4. Củng cố : thực hiện trong tiết dạy.
	5. Hướng dẫn HS (1 ph)
- Ôn tập kỹ lý thuyết 
- Làm các BT : 24, 25, 28 (SBT – 99) 
- Xem trước bài “ Đoạn thẳng”
V. Rút kinh nghiệm:
Hiệp Tùng, ngày..... tháng ..... năm 2013
P.HT
Phan Thị Thu Lan
Ngày soạn : 24/9/2013
Ngày dạy: …../9/2013
Tuần: 07
Tiết : 07
ĐOẠN THẲNG
I. Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng: Sau khi học xong tiết học, HS có khả năng:
1. Kiến thức: Nêu được định nghĩa đoạn thẳng.
2. Kỹ năng: Vẽ được đoạn thẳng. Nhận dạng được đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng. Mô tả được hình vẽ bằng các cách diễn đạt khác nhau.
3. Thái độ: Hình thành tính cẩn thận, niềm say mê môn học.
II. Chẩn bị của GV và HS:
1. Giáo viên: Giáo án, sgk, tài liệu tham khảo; thước thẳng phấn màu, bảng phụ.
2. Học sinh: Thước thẳng , bút khác màu, vở ghi, SGK 
III. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề
IV. Tiến trình giờ dạy - Giáo dục:
1. Ổn định lớp: ( 1 ph)
2. Kiểm tra bài cũ: (6 ph)
Giáo viên
Học sinh
Cho hai điểm A, B 
Vẽ đường thẳng A, B tia AB 
 Thế nào là tia AB ?
Tia AB là hình gồm điểm A và….
Giảng bài mới ( 29 ph)
ĐVĐ: Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu phần đường thẳng nằm giữa hai điểm A và B : Đoạn thẳng AB
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : (17 ph)
GVyêu cầu HS vẽ hai điểm A, B trên trang giấy. Đặt mép thước đi qua 2 điểm A, B. Dùng bút chì vạch theo mép thước từ A đến B, ta được một hình.
GV thao tác trên bảng
GVhình này gồm bao nhiêu điểm? Là những điểm như thế nào?
HS trả lời
GV khẳng định đó là đoạn thẳng AB. Đoạn thẳng AB là gì?
HS nêu định nghĩa đoạn thẳng AB.
GV nêu cách đọc tên đoạn thẳng
 HS khác nhắc lại định nghĩa đoạn thẳng AB
GV lưu ý cách vẽ đoạn thẳng: phải vẽ rõ 2 mút.
GV yêu cầu HS làm bài tập 33/sgk
GV gọi hs đứng tại chỗ trả lời
 Gv điền vào bẳng phụ
GV yêu cầu HS đọc đề bài 34/ sgk
GV gọi hs lên bảng trình bày.
HS cả lớp thực hiện vào vở.
GV: Có nhận xét gì về các đoạn thẳng với đường thẳng a?
HS: Đoạn thẳng là 1 phần của đường thẳng chứa nó.
1. Đoạn thẳng AB là gì?
Định nghĩa: (sgk- 115) 
Đoạn thẳng AB còn gọi là đoạn thẳng BA
Hai điểm A,B là hai mút(2 đầu) của đoạn thẳng AB
Bài 33 SGK - 115: Điền vào ô trống:
a) Hình gồm 2 điểm R,S và tất cả các điểm nằm giữa R và S được gọi là đoạn thẳng RS
 Hai điểm R,S được gọi là 2 mút của đoạn thẳng RS
b) Đoạn thẳng PQ là hình gồm 2 điểm P,Q và tất cả các điểm nằm giữa A, B
Bài 34 SGK - 116
Có 3 đoạn thẳng: AB, AC, BC
AB, AC, BC.
Hoạt động 2: ( 12 ph)
GV: cho HS quan sát hình vẽ: 33, 34, 35 ( Bảng phụ)
GV: Hãy mô tả các hình vẽ đó
 HS : nhận dạng 2 đoạn thẳng cắt nhau, đoạn thẳng cắt tia, đoạn thẳng cắt đường thẳng và mô tả.
GV: Lưu ý có 1 điểm chung
GV đưa hình vẽ lên bảng phụ.
HS quan sát bẳng phụ: Nhận dạng một số trường hợp khác về đoạn thẳng cắt nhau, đoạn thẳng cắt tia, đoạn thẳng cắt đường thẳng. Mô tả các hình vẽ đó
2. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng
a) Hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau, giao điểm là điểm I
b ) Đoạn thẳng AB cắt tia ox, giao điểm là điểm K
c) Đoạn thẳng AB và đường thẳng xy cắt nhau, giao điểm là điểm H
4. Củng cố: ( 8 ph)
GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm đoạn thẳng AB.
GV cho HS làm việc nhóm
Bài tập 35, 39
1 HS đứng tại chổ trả lời bài 35
Hai HS lên bảng là bài 39
Bài 35 SGK – 116: d
Bài 39 SGK – 116:
I,K,L thẳng hàng
5. Hướng dẫn HS: ( 1 ph)
- Học thuộc và hiểu đoạn thẳng, biết vẽ hình biểu diễn đoạn thẳng cắt nhau, đoạn thẳng cắt tia, đoạn thẳng cắt đường thẳng
- Làm các bài tập 36, 37, 38/ sgk.
- Chuẩn bị trước bài: “Độ dài đoạn thẳng’
V. Rút kinh nghiệm:
Hiệp Tùng, ngày..... tháng ..... năm 2013
P.HT
Phan Thị Thu Lan
Tuần: 08
Tiết : 08
ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
I. Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng: Học xong bài giảng này, HS có khả năng:
1. Kiến thức: Trình bày được độ dài đoạn thẳng là gì? Nêu được các dụng cụ dùng để đo độ dài đoạn thẳng.
2. Kỹ năng: Đo được độ dài đoạn thẳng bằng thước đo độ dài . So sánh được độ dài 2 đoạn thẳng.
3. Thái độ : Hình thành tính cẩn thận chính xác khi đo.
II. Chuẩn bị của GV- HS:
1. Giáo viên: Giáo án, sgk, thước thẳng, thước dây, phấn màu.
2. Học sinh: Thước thẳng có chia khoảng cách , bút khác màu, vở ghi, SGK
III. Phương pháp: Thực hành cá nhân, vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề. 
IV. Tiến trình giờ dạy – Giáo dục:
1. Ổn định lớp: ( 1 ph)
2. Kiểm tra bài cũ: ( 6 ph)
Giáo viên
Học sinh
Đoạn thẳng AB là gì? Vẽ đoạn thẳng AB ? Đo đoạn thẳng đó. Em h

File đính kèm:

  • docTUAN 3.doc