Giáo án Hình học 6 từ tiết 16 đến tiết 29
I. MỤC TIU:
1. Kiến thức: HS hiểu về mặt phẳng, KN nửa mp bờ a, cách gọi trên mặt phẳng, tia nằm giữa hai tia khác
2. Kĩ năng: Biết vẽ, nhận biết tia nằm giữa hai tia khác
3. Thá độ: vẽ hình chính xc.
II. PHƯƠNG TIỆN : Học sinh :SGK, thước thẳng.
Giáo viên :
- Dự kiến phương pháp: P2 nêu vấn đề , vấn đáp , thực hnh giải bi tập , nhĩm , . . .
- Biện pháp: ý thức vận dụng vẽ hình , chứng minh tốn khoa học , lơgic v chính xc .
-Phương tiện:Phấn màu, thước thẳng, bảng phụ vẽ hình, a, b, c SGK
- Yêu cầu học sinh: Học bài 1 , làm bài tập , sch gio khoa , sách bài tập .
- Tài liệu tham khảo:+ GV: Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo . + HS: SGK
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1.Ổn định lớp.(1P)
2.Kiểm tra bài cũ.(04 P) Hãy vẽ đường thẳng a. đường thẳng a có bị giới hạn về 2 phía không? Đường thẳng a vừa vẽ đã chia một bảng thành mấy phần? Gv nhận xét, cho điểm.
3.Tiến hành bài mới :(33P)
– Lời vào baì :(2p) : nu mục tiu bi học .
Hoạt động 1: 1. Nửa mặt phẳng: (19p)
bài. Gv yêu cầu hs làm câu a, b. Gọi 2 hs lên bảng mỗi em vẽ 1 trường hợp. HS lớp cùng vẽ vào tập. Gv nhận xét. BT 27 trg 85 SGK: Gv gọi hs đọc đề bài. Một hs lên bảng vẽ hình. HS lớp cùng vẽ vào tập. BT 28 trg 85 SGK Gv gọi hs đọc đề bài. Một hs lên bảng vẽ hình. HS lớp cùng vẽ vào tập. Ta có : = 145o – 55o = 90o Vẽ được 2 tia Ay, Ay’ sao cho = = 500 Hai tia Ay, Ay’ nằm trên hai nữa mp đối nhau có bờ chứa tia Ax 5 ) Hướng dẫn học sinh về nhà ( 2 p ) : -Giáo viên nhận xét đánh giá giờ học, động viên nhắc nhở học sinh. - Học thuộc nhận xét SGK. - Làm bài tập 25, 29 trg 84 – 85 SGK. - Vẽ sẵn trên giấy góc = 600 - Nghiên cứu bài. Tia phân giác. IV – RÚT KINH NGHIỆM : Tuần 27 Ngày soạn : 03/03/2011 Tiết 22 Ngày dạy:11/03/2011 §6. TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC ----a&b----- I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS hiểu tia phân giác của góc là gì? . Hiểu đường phân giác của góc là gì? 2. Kĩ năng: Biết vẽ tia phân giác của góc. 3. Thá độ: Rèn tính cẩn thận chính xác trong khi đo gĩc. II. PHƯƠNG TIỆN : Học sinh :SGK, thước thẳng, thước đo góc Giáo viên : - Dự kiến phương pháp : P2 nêu vấn đề , vấn đáp , thực hành giải bài tập , nhĩm , . . . - Biện pháp : ý thức vận dụng vẽ hình , chứng minh tốn khoa học , lơgic và chính xác . -Phương tiện :Phấn màu, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ - Yêu cầu học sinh : Học bài 6 , làm bài tập , sách giáo khoa , sách bài tập . - Tài liệu tham khảo :+ GV : Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo . + HS : SGK III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1.Ổn định lớp.(1P) Kiểm tra sĩ số, nề nếp học sinh. 2.Kiểm tra bài cũ.(04 P) Gv nêu: Cho tia Ox , trên nữa mp bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy, Oz sao cho =900 =450 . Tính . So sánh và cho biết vị trí của tia Oz như thế nào với Ox và Oy? Gv nhận xét và công bố điểm. HS: Lên bảng vẽ hình và tính. Ta có: = 450 Vậy Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy. 3.Tiến hành bài mới :(33P) Lời vào baì :(2p) : nêu mục tiêu bài học . Hoạt động 1: 1. Tia phân giác của một góc là gì? (15p) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cần đạt GV hỏi: Tia Oz ở vị trí nào? tạo thành hai góc và ra sao? - GV giới thiệu: Tia Oz là tia phân giác của góc xOy. GV: Vậy thế nào là tia phân giác góc? GV cho Hs thực hiện Bài tập 30 trg 87 SGK. HS: Tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy HS:Hai và bằng nhau. HS trả lời định nghĩa SGK Hs thực hiện Bài tập HS: Làm BT 30 trg 87 SGK vào tập. Một hs lên bảng vẽ hình, hs lớp vẽ hình vào tập. Một hs khác lên bảng tính. Hs lớp nhận xét. Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau. BT 30 trg 87 SGK: a/. Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy vì < b/. = 50o – 25o = 25o Tia Ot là tia phân giác của góc xOy vì Ot nằm giữa Ox, Oy và = . Hoạt động 2: 2. Cách vẽ tia phân giác của một góc: (12p) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cần đạt GV nêu VD: Vẽ tia Oz của góc xOy có số đo 64o. GV gọi 2 HS đọc lại đề. GV giới thiệu có 2 cách vẽ: Cách 1: Dùng thước thẳng và campa GV hỏi: Tia Oz phải thỏa mãn đk gì? GV hỏi: Trước tiên ta vẽ góc nào? tiếp đến vẽ tia Oz nằm ở đâu? Thỏa điều kiện gì? GV gọi 1HS lên bảng thực hiện HS khác vẽ vào vở. GV nhận xét, sửa sai GV giới thiệu: Cách 2: Vẽ tia phân giác bằng cách gấp giấy. GV đưa giấy trong vẽ sẵn góc = 64o Gấp sao cho cạnh Ox trùng Oy GV: Nếp gấp cho ta vị trí của tia gì? GV: Hãy vẽ góc bẹt xOy. Vẽ tia phân giác của góc bẹt GV hỏi: Góc bẹt có mấy tia phân giác? - GV: Vậy mỗi góc không phải là góc bẹt có mấy tia phân giác - GV chỉ vào góc bẹt xOy có mấy tia phân giác. - GV giới thiệu: 2 phân giác của góc bẹt tạo thành đường phân giác của góc bẹt. HS ghi Vd vào tập. HS nghe GV giới thiệu HS: Tia Oz phải nằm giữa Ox, Oy và HS : Vẽ = 64o HS Trả lời miệng 1HS lên bảng vẽ: HS quan sát góc xOy trên giấy và quan sát cách gấp của GV. HS: Nếp gấp là vị trí của tia phân giác của góc xOy. HS vẽ góc bẹt xOy, vẽ tia Ot là phân giác. HS: Góc bẹt có 2 tia phân giác HS trả lời phần nhận xét SGK - HS ghi NX vào vở 31/87 SGK VD: Vẽ tia Oz của góc xOy có số đo 64o. Giải Cách 1: Dùng thước đo góc. Ta có: Mà Suyra: Cách 2: Gấp giấy. ? SGK: * Nhận xét: Mỗi góc (không phải là góc bẹt ) chỉ có một tia phân giác. Hoạt động 3: 3. Chú ý: (4p) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cần đạt Gv trở lại hình vẽ trên có và tia Oz là tia phân giác của . Vẽ đường thẳng zz’ và giới thiệu zz’ là đường phân giác của . Gv: Đường phân giác của một góc là gì? HS: Là đường thẳng chứa tia phân giác của một góc. Đường thẳng chứa tia phân giác của một góc là đường phân giác của góc đó. 4 ) Củng cố - tổng kết ( 5 p ) BT 32 trg 87 SGK: Gv gọi hs đọc đề bài. Gv:Tia phân giác của 1 góc còn được diễn tả bằng cách khác: Oz là tia phân giác của Oz nằm giữa Ox và Oy Câu c, d là đúng. 5 ) Hướng dẫn học sinh về nhà ( 2 p ) : - Giáo viên nhận xét đánh giá giờ học, động viên nhắc nhở học sinh.- Học k/n tia phân giác, đường phân giác của một góc. - Làm bài tập 31; 33; 34 trg 87 Sgk.- Chuẩn bị bài tập tiết sau luyện tập IV – RÚT KINH NGHIỆM : Tuần 25 Ngày soạn : 15/02/2011 Tiết 20 Ngày dạy:25/002/2011 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nếu tia Oy, nằm giữa hai tia Ox, Oz thì + = . 2. Kĩ năng: - Biết ĐN hai góc phụ nhau, bù nhau, kề bù. - Nhận biết 2 góc phụ nhau, bù nhau, kề bù. - Biết cộng số đo hai góc kề nhau có cạnh chung nằm giữa hai cạnh còn lại.. 3. Thá độ: Rèn tính cẩn thận chính xác trong khi đo gĩc. II. PHƯƠNG TIỆN : Học sinh :SGK, thước thẳng, thước đo góc Giáo viên : - Dự kiến phương pháp : P2 nêu vấn đề , vấn đáp , thực hành giải bài tập , nhĩm , . . . - Biện pháp : ý thức vận dụng vẽ hình , chứng minh tốn khoa học , lơgic và chính xác . -Phương tiện :Phấn màu, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ - Yêu cầu học sinh : Học bài 4 , làm bài tập , sách giáo khoa , sách bài tập . - Tài liệu tham khảo :+ GV : Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo . + HS : SGK III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1.Ổn định lớp.(1P) Kiểm tra sĩ số, nề nếp học sinh. 2.Kiểm tra bài cũ.(04 P) -GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình 28a,b -Gọi HS lên bảng đo -Hãy chỉ ra các cặp gĩc phụ nhau. 3.Tiến hành bài mới :(33P) Lời vào baì :(2p) : nêu mục tiêu bài học . Hoạt động 1 : luyện tập( 31 p) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Bài 20/82 Gv treo chiếu ( bảng phụ vẽ) hình 27 Gọi 1 HS lên bảng giải. Bài 23/83 GV chiếu hình 31 SGK cho O A I 600 -HS lên bảng giải B HS hoạt động nhĩm Đại diện nhĩm trình bày Bài 20/82 Ta cĩ Vì OI nằm giữa OA và OB nên ta cĩ: Bài 23/83 Bài 22/82 Nêu cách đo gĩc Cho HS d0o gĩc ở hình 29 và 30 SGK HS đo gĩc và lên bảng trình bày Bài 22/82 a) b) Các cặp gĩc bù nhau là: -Gĩc aAb và gĩc bAd -Gĩc aAc và gĩc cAd 4 ) Củng cố - tổng kết ( 5 p ) Chốt lại cách đo gĩc Nhận xét tiết bài tập 5 ) Hướng dẫn học sinh về nhà ( 2 p ) : Xem các bài tập đã chữa Chuẩn bị bài 5 “ Vẽ gĩc cho biết số đo” IV – RÚT KINH NGHIỆM : Tuần 28 Ngày soạn :03/03/2011 Tiết 23 Chương II . GÓC Ngày dạy:18/03/2011 THỰC HÀNH: ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT ----a&b----- I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu cấu tạo của giác kế. 2. Kĩ năng: Biết sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất. 3. Thá độ: Giáo dục ý thức tập thề ,kỷ luật và thực hiện những quy định trong thực hành. II. PHƯƠNG TIỆN : Học sinh :hai cọc dài khoảng 1,5m, một đầu nhọn, một cọc tiêu ngắn dài khoảng 0,3m, búa. Giáo viên : - Dự kiến phương pháp : P2 nêu vấn đề , vấn đáp , thực hành theo nhĩm , . . . - Biện pháp : ý thức vận dụng vẽ hình , chứng minh tốn khoa học , lơgic và chính xác . -Phương tiện :Giác kế , hai cọc dài khoảng 1,5m tranh vẽ hình 40,42 SGK, búa.. + Từ 2 – 4 bộ thực hành cho hs. + Chuẩn bị địa điểm thực hành. + Huấn luyện trước 1 nhóm cốt cán thực hành. + Các tranh vẽ hình 10; 41; 42 (nếu có) - Yêu cầu học sinh : Học bài 7 , làm bài tập , sách giáo khoa , sách bài tập . - Tài liệu tham khảo :+ GV : Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo . + HS : SGK III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1.Ổn định lớp.(1P) Kiểm tra sĩ số, nề nếp học sinh 2.Kiểm tra bài cũ.(00 P) Thông qua. 3.Tiến hành bài mới :(40P) Lời vào baì :(2p) : nêu mục tiêu bài học . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: 1. Dụng cụ đo góc trên mặt đất. (20p) Gv: Đặt giác kế trước lớp giới thiệu cho học sinh. gv giới thiệu và ghi bảng. - Dụng cụ đo góc trên mặt đất là giác kế. Bộ phận chính của giác kế là một đĩa tròn. Gv: Cho biết trên mặt đĩa tròn có đặc điềm gì? Gv: Trên mặt đĩa có thanh có thể quay xung quanh tâm của đĩa Gv:yêu cầu hs mô tả lại thanh quay đó. Gv: Đĩa tròn được đặt như thế nào? Cố định hay quay được? Gv: Hãy mô tả lại cấu tạo của giác kế. Hs lớp chú ý theo dõi. HS quan sát và theo dõi. HS:Trên đĩa tròn được chia độ sẵn từ 00 – 1800. Hai nửa hình tròn ghi theo hai chiều ngược nhau. HS:Hai đầu của thanh quay có gắn hai tấm
File đính kèm:
- Hình học 6 tiết 16 - 29.doc