Giáo án Hình học 6 - Học kì I - Lê Anh Phương
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Nắm được thế nào là 3 điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm và tính chất: Trong 3 điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa 2 điểm còn lại.
2. Kĩ năng:
- Biết vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng.
- Sử dụng được các thuật ngữ: Nằm cùng phía, nằm khác phía,
nằm giữa.
3. Thái độ:
- Yêu cầu sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra 3 điểm
thẳng hàng một cách cẩn thận, chính xác.
II.Phương pháp và kỹ thuật dạy học:
1. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề
2. Kỹ thuật: Động não
III.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1. Chuẩn bị của giáo viên : SGK, thước thẳng, bảng phụ.
2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài. Làm bài tập
IV. Tiến trình bài học:
1. Kiểm tra bài củ:
* HS 1: Vẽ đường thẳng a. Vẽ A a ; C a ; D a
Nêu các cách diễn đạt khác nhau của kí hiệu A a .
* HS 2: Vẽ đường thẳng b. Vẽ S b ; T b ; R b
Nêu các cách diễn đạt khác nhau của kí hiệu R b .
h bởi điểm A và phần đường thẳng chứa tất cả các điểm cùng phía đối với A là 1 tia gốc ( A ). Bài 30 (SGK - 113): Nếu điểm O nằm trên đường thẳng xy thì: a) Điểm O là gốc chung của (tia Ox và Oy). b) Điểm ( O ) nằm giữa một điểm bất kì khác O của tia Ox và một điểm bất kì khác O của tia Oy. 3. Củng cố: 4. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà : - Làm tiếp các BT còn lại. - Đọc trước bài §6: Đoạn thẳng. V. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ _________&_________ Ngày soạn: 1/10/2014 Tiết 7. §6. ĐOẠN THẲNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết định nghĩa đoạn thẳng. 2. Kĩ năng: - Biết vẽ đoạn thẳng. - Biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia - Biết mô tả hình vẽ bằng các cách diễn đạt khác nhau. 3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. II.Phương pháp và kỹ thuật dạy học: 1. Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trực quan. 2. Kỹ thuật: Động não III.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. 1. Chuẩn bị của giáo viên : Phấn màu, thước thẳng, bảng phụ. 2. Chuẩn bị của học sinh: Bút màu, thước thẳng. IV. Tiến trình bài học: 1. Kiểm tra bài củ: HS: Nhắc lại 1 số khái niệm: - Định nghĩa tia gốc O? - Thế nào là 2 tia trùng nhau? Hai tia đối nhau? - Cho đường thẳng xy, lấy A xy, B xy. y x A B Nêu các tia trùng nhau? Đối nhau? 2. Bài mới: Hoạt động1: Đoạn thẳng AB là gì? Hoạt động của GV - HS Nội dung ghi bảng GV: Yêu cầu HS vẽ hai điểm A, B trên trang giấy. Đặt mép thước đi qua 2 điểm A, B. Dùng bút chì vạch theo mép thước từ A đến B, ta được một hình. GV: Thao tác trên bảng. ? Hình này gồm bao nhiêu điểm? Là những điểm như thế nào? HS: Trả lời. GV: Khẳng định đó là đoạn thẳng AB. Vậy đoạn thẳng AB là gì? HS: Nêu định nghĩa đoạn thẳng AB như SGK. GV: Giới thiệu cách đọc tên đoạn thẳng và hai đầu mút. GV: Lưu ý cách vẽ đoạn thẳng: phải vẽ rõ 2 mút. Cho HS làm BT 33 SGK. Treo đề bài lên bảng phụ. 1. Đoạn thẳng AB là gì? A B * Định nghĩa: (SGK - 115) - Đoạn thẳng AB còn gọi là đoạn thẳng BA. - Hai điểm A,B là hai mút (2 đầu) của đoạn thẳng AB. Bài 33 (SGK - 115): a) Hình gồm 2 điểm (R và S) và tất cả các điểm nằm giữa (R và S) được gọi là đoạn thẳng RS. Hai điểm (R và S) được gọi là 2 mút của đoạn thẳng RS b) Đoạn thẳng PQ là hình gồm (2 điểm P, Q và tất cả các điểm nằm giữa P, Q). Hoạt động 2 Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV: Cho HS quan sát hình vẽ: 33, 34, 35 (Bảng phụ). ? Hãy mô tả các hình vẽ đó. GV: Lưu ý có 1 điểm chung. HS: Quan sát và mô tả các hình vẽ. HS: Nhận dạng 2 đoạn thẳng cắt nhau, đoạn thẳng cắt tia, đoạn thẳng cắt đường thẳng. GV: Cho HS quan sát bảng phụ: Nhận dạng một số trường hợp khác về đoạn thẳng cắt nhau, đoạn thẳng cắt tia, đoạn thẳng cắt đường thẳng. Mô tả các hình vẽ đó. 2. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng. a) Hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau, giao điểm là điểm I. A B C D I A B O K x b ) Đoạn thẳng AB cắt tia ox, giao điểm là điểm K. A B x y c) Đoạn thẳng AB và đường thẳng xy cắt nhau, giao điểm là điểm H. 3. Củng cố: GV: Cho HS làm BT 35 SGK tr 116: Câu d đúng. GV: Hướng dẫn HS vẽ hình bài 39. ? I, K, L có thẳng hàng hay không? HS: I, K, L thẳng hàng. 4. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà : - Thuộc và hiểu đoạn thẳng, biết vẽ hình biểu diễn đoạn thẳng cắt nhau, đoạn thẳng cắt tia, đoạn thẳng cắt đường thẳng. - Làm các bài tập 36, 37, 38 SGK tr 116. - Đọc trước bài §7: Độ dài đoạn thẳng. V. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ _________&_________ Ngày soạn: 10/10/2014 Tiết 8: §7. ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS biết độ dài đoạn thẳng là gì? 2. Kĩ năng: - HS biết sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng. - Biết so sánh hai đoạn thẳng. 3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận khi đo. II.Phương pháp và kỹ thuật dạy học: 1. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề 2. Kỹ thuật: Động não III.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. 1. Chuẩn bị của giáo viên : Thước thẳng có chia khoảng, thước dây, thước gấp, đo độ dài. 2. Chuẩn bị của học sinh: Thước thẳng có chia khoảng, một số loại thước đo độ dài mà em có. IV. Tiến trình bài học: 1. Kiểm tra bài củ: HS: Đoạn thẳng AB là gì? Em hãy vẽ 1 đường thẳng xy, trên đó lấy lần lượt 4 điểm A, B, C, D theo thứ tự đó. Đếm được bao nhiêu đoạn thẳng? Kể tên? 2. Bài mới: Hoạt động 1. Đo đoạn thẳng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV: Giới thiệu dụng cụ đo. Cách đo độ dài đoạn thẳng AB cho trước. HS: Đo độ dài đoạn thẳng mà mỗi HS vẽ trong vở. HS: Có nhận xét gì về số đo độ dài? GV: Suy nghĩ - trả lời. GV: Giới thiệu các cách nói khác nhau của độ dài đoạn thẳng AB. GV: HS làm bt 40 sgk HS: Thực hiện 1. Đo đoạn thẳng. * Dụng cụ đo: Thước chia khoảng. * Cách đo: (SGK-117). * Nhận xét: (SGK-117). - Ta nói: Độ dài đoạn thẳng AB bằng 17 mm, ta còn nói khoảng cách giữa 2 điểm A và B bằng 17 mm (hoặc A cách B một khoảng bằng 17 mm). * Khi 2 điểm A và B trùng nhau, ta nói khoảng cách giữa 2 điểm A và B bằng 0. Hoạt động 2. So sánh 2 đoạn thẳng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV: Hướng dẫn so sánh 2 đoạn thẳng bằng cách so sánh độ dài của chúng. Giả sử ta có AB = 3 cm; CD = 3cm; EG = 4 cm. So sánh độ dài của AB và CD? So sánh độ dài của AB và EG? GV: Kết luận: AB = CD AB < EG EG > AB HS: Thực hành đo các đoạn thẳng ở hình 41. GV: So sánh EF và CD? GV: Giới thiệu 1 số dụng cụ đo độ dài. Nhìn hình 42 để nhận dạng các loại thước. Đọc bài toán - Trả lời. 2. So sánh 2 đoạn thẳng.Cho AB = m (cm); CD = n (cm) (m, n là số đo độ dài, cùng đơn vị) - Nếu m = n thì AB = CD. - Nếu m > n thì AB > CD. - Nếu m < n thì AB < CD. ?1 Đo: AB = CD = IK = EF = GH = * So sánh EF và CD? EF < CD. ?2 Một số dụng cụ đo độ dài: - Thước gấp (hình 42b) - Thước xích (hình 42c) - Thước dây (hình 42a) ?3 1inchsơ = 16 mm 3. Củng cố: - Bài tập 42, 43 sgk 4. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà : - Học toàn bộ bài. - BTVN: 41; 44; 45 (119-SGK) + 34; 35; 37 (100; 101-SBT) - Đọc trước bài: §8. V. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................ _________&_________ Ngày soạn: 16/10/2014 Tiết 9 §8. KHI NÀO THÌ AM + MB = AB? I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS nắm chắc tính chất: Nếu điểm M nằm giữa 2 điểm A và B thì AM + MB = AB. 2. Kĩ năng: - Nhận biết 1 điểm nằm giữa hay không nằm giữa 2 điểm khác. 3. Thái độ: - Cẩn thận khi đo các đoạn thẳng và khi cộng các độ dài. II.Phương pháp và kỹ thuật dạy học: 1. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề 2. Kỹ thuật: Động não III.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. 1. Chuẩn bị của giáo viên : SGK-thước đo độ dài. 2. Chuẩn bị của học sinh: Thước chia khoảng, làm bài tập đầy đủ và nghiên cứu bài mới. IV. Tiến trình bài học: 1. Kiểm tra bài củ: HS: Muốn đo độ dài đoạn thẳng AB ta làm thế nào? Cho 3 điểm A, B, C xy. Đo các độ dài các đoạn thẳng tìm được trên hình vẽ? 2. Bài mới: Hoạt động 1: Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV: Lấy kết quả của bài kiểm tra và gọi một số HS đọc kết quả đo và so sánh độ dài AM + MB với AB. HS: Thực hiện. ? Qua kết quả trên em rút ra nhận xét gì? HS: Nếu điểm M nằm giữa A, B thì AM + MB = AB GV: Yêu cầu vẽ 3 điểm A, B, M thẳng hàng, M không nằm giữa A, B. Đo AM, MB, AB. So sánh AM + MB với AB. Nêu nhận xét? HS: Điểm M không nằm giữa A, B thì AM + MB AB. GV: Kết hợp 2 nhận xét ta có kết luận gì? HS: Phát biểu. GV: Ghi nhận xét. ? Nếu K nằm giữa M và N thì ta có đẳng thức nào? HS: Làm ví dụ. GV: Yêu cầu HS làm BT 50 SGK. HS: Thực hiện. GV: Để đo độ dài một đoạn thẳng hoặc khoảng cách giữa 2 điểm ta thường dùng dụng cụ gì? Chúng ta tìm hiểu phần 2. 1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB. A M B AM + MB = AB A B M AM + MB AB * Nhận xét: Điểm M nằm giữa A, B AM+MB = AB Điểm M không nằm giữa A, B AM + MB AB * Ví dụ: Điểm M nằm giữa A, B biết AM = 3 cm, AB = 8 cm. Tính BM? Giải Vì điểm M nằm giữa A, B nên AM + MB = AB Ta có: 3 + MB = 8 MB = 8 − 3 Vậy MB = 5 cm Bài 50 (SGK - 121): Cho 3 điểm V, A, T thẳng hàng. Nếu TV + VA = TA thì V nằm giữa 2 điểm T, A. Hoạt động : Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa 2 điểm trên mặt đất. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV Nêu tên một số dụng cụ đo độ dài? HS: Trả lời. ? Muốn đo khoảng cách giữa 2 điểm trên mặt đất ta làm ntn? HS: Nghiên cứu sgk và trả lời. GV: Lấy ví dụ trực quan. 2. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa 2 điểm trên mặt đất. - Thước cuộn bằng vải. - Thước cuộn bằng sắt. - Thước chữ A. 3. Củng cố: * Bài tập 1: Cho hình vẽ. Giải thích vì sao AM + MN + NP + PB = AB ? A M N P B Giải: Theo hình vẽ ta có: + N là 1 điểm của đoạn AB nên N nằm giữa A và B AN + NB = AB (1) M nằm giữa A và NAM + M N =AN (2) P nằm giữa N và B NP + PB = NB (3) Từ (1), (2), (3) suy r
File đính kèm:
- Giao an Hinh 6 hoc ki I HOT.doc