Giáo án Số học 6 - Tuần 1 - Tiết 1 - Chương I: Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên - Bài 1: Tập hợp - Phần tử của tập hợp - Biện Quốc Sơn

Hoạt động 1: Giới thiệu Toán 6 (3 phút)

- Dặn dò HS chuẩn bị đồ dùng học tập, sách vở cần thiết cho bộ môn

- GV giới thiệu nội dung của chương I như SGK.

Hoạt động 2: Làm quen với tập hợp (25 phút)

2.1 Nhìn H1 SGK đọc tên các đồ vật trên mặt bàn .

- (sách, bút) đó gọi là:tập hợp các đồ vật.

- Hãy lấy thêm VD về tập hợp gần gũi với lớp học

2.2 Cách viết các kí hiệu

- Đặt tên các tập hợp bằng chữ gì ?

- GV đưa ra ba cách viết tập hợp A.

* Nhận xét xem:

a. Các phần tử của tập hợp được viết ở đâu ?

b. Giửa các phần tử có dấu gì

c. Mỗi phần tử được liệt kê mấy lần?

d. Thứ tự các phần tử ra sao?

Nêu tính đặc trưng của tập hợp

Cho tập hợp:

 A={x  N/ x<4}

 

doc145 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 494 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Số học 6 - Tuần 1 - Tiết 1 - Chương I: Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên - Bài 1: Tập hợp - Phần tử của tập hợp - Biện Quốc Sơn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
= {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; }
B(6) = {0; 6; 12; 18; 24;}
Vậy BC(4;6) = {0; 12; 24;}
- Bội chung nhỏ nhất của 4 và 6 là 12
Hoạt động 2: Bội chung nhỏ nhất (12 phút)
- GV viết lại bài tập mà HS vừa làm vào phần bảng dạy bài mới. Lưu ý viết phấn màu các số 0; 12; 24; 36;
B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; 32; 36;}
B(6) = {0; 12; 18; 24; 30; 36).
Vậy BC(4;6) = {0; 12; 24; 36}
- Số nhỏ nhất 0 trong tập hợp các BCNN của 4 và 6 là 12. Ta nói 12 là bội chung nhỏ nhất của 4 và 6.
- Kí hiệu: BCNN(4;6) = 12
- GV: vậy BCNN của hai hay nhiều số là như thế nào?
- GV cho HS đọc phần đóng khung trong SGK trang 57
- Em hãy tìm mối quan hệ giữa BC và BCNN?
 Nhận xét
- Theo dõi
- Là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số đó 12
- Trả lời.
- Đọc
- Tất cả các bội chung của 4 và 6 đều là BCNN (4;6)
I. Bội chung nhỏ nhất
Ví dụ 1
B(4)= 0;4;8;12;16;20;24;28;32}
B(6)= 0;12;018;24;30;).
Vậy
 BC(4;6) = {0;12;24;36}
BCNN(4;6) = 12
- Nêu chú ý về trường hợp tìm BCNN của nhiều số mà có một số bằng 1?
Ví dụ: BCNN(5;1) = 5
 BCNN(4;6;1) = BCNN(4;6)
- Đọc chú ý
BCNN(a;1) = a
BCNN(a; b; 1) = BCNN(a;b)
BCNN(a;1) = a
BCNN(a;b;1) =BCNN(a;b)
Hoạt động 3: Tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra TSNT (25 ph)
- Nêu VD2: Tìm BCNN (8;18;30)
- Trước hết phân tích các số 8; 18; 30 ra TSNT?
- Để chia hết cho 8, BCNN của ba số 8; 18; 30 phải chứa thừa số nguyên tố nào? Với số mũ bao nhiêu?
- Để chi hết cho 8; 18;30 thì BCNN của ba số chứa thừa số nguyên tố nào? Với các thừa số là bao nhiêu?
- GV giới thiệu các TSNT trên là các TSNT chung và riêng. Mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất.
- Lập tích các thừa số vừa chọn ta có BCNN phải tìm.
- Yêu cầu HS hoạt động:
+ Rút ra quy tắc tìm BCNN
+ So sánh điểm giống và khác với tìm ƯCLN
* Củng cố:
- Trở lại VD1: Tìm BCNN (4;6) bằng cách phân tích 4 và 6 ra TSNT?
làm ?1 Tìm BCNN(8;12)
- Tìm BCNN(5;7;8) => đi đến chú ý a
- TìmBCNN(12;16;48) => đi đến chú ý b
 8 = 23
18 = 2.32
 30 = 2.3.5
- 23
- 2;3;5
23 . 32 . 5 = 360
 BCNN(8; 18; 30) = 360
HS hoạt động nhóm: qua VD và đọc SGK rút ra các bước tìm BCNN, so sánh với tìm ƯCLN
HS phát biểu lại quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1
- HS: 4 = 22; 6 = 2.3
 BCNN(4;6) = 22.3 = 12
BCNN(5;7;8) = 5.7.8 = 280
II. Tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra TSNT
VD2: Tìm BCNN (8;18;30)
 8 = 23
 	18 = 2.32
 	30 = 2.3.5
 23
 BCNN(8; 18; 30) = 360
?1
4 = 22; 6 = 2.3
 BCNN(4;6) = 22.3 = 12
BCNN(5;7;8) = 5.7.8 = 280
Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số  ta làm như sau:
Phân tích mỗi số 
Chọn ra các thừa số 
Lập  mỗi thừa số lấy với số mũ
Muốn tìm ƯCLN của hai hay nhiều số  ta làm như sau:
Phân tích mỗi số
Chọn ra các thừa số
Lập  mỗi thừa số lấy với số mũ
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (1ph)
- Học bài
- Làm bài tập 150; 151 (SGK)
- Sách bài tập: 188
Tuần 12 Ngày soạn: 
Tiết 35 Ngày dạy: 
LUYỆN TẬP 1
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: HS được củng cố và khắc sâu các kiến thức về tìm BCNN.
* Kỹ năng: HS biết cách tìm bội chung thông qua tìm BCNN.
* Thái độ: Vận dụng tìm BC và BCNN trong các bài toán thực tế đơn giản.
II. Chuẩn bị:
* GV: Phần màu, bảng phụ, thước thẳng.
* HS: học bài, làm bài tập, tìm hiểu bài mới.
III. Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ: 
Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút).
Kiểm tra HS1:
- Thế nào là BCNN của hai hay nhiều số? Nêu nhận xét và chú ý?
	BCNN(10; 12;15)
Kiểm tra HS2:
- Nếu quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1?
- Tìm BCNN( 8; 9; 11)
	BCNN(25 ; 50)
	BCNN(24 ; 40 ; 168)
- GV nhận xét và cho điểm bài làm của hai học sinh
- Hai HS lên bảng
- HS cả lớp làm bài và theo dõi các bạn sau khi đã làm xong.
BCNN(10; 12; 15) = 60
792
50
840
- Theo dõi, tiếp thu.
Hoạt động 2: Cách tìm bội chung thông tin qua tìm BCNN(10 phút)
- Ví dụ: Cho A = { x N / x 8; x 18; x 30; x < 1000}
- Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử
- GV Yêu cầu HS tự nghiên cứu SGK, hoạt động theo nhóm.
=> x BC(8;18; 30) và x <1000
Vì 
BCNN(8;18;30) = 23.32.5 = 360
BC của 8;18; 30 là bội của 360
- Lần lượt nhân 360 với 0; 1; 2; ta được 0; 360; 720.
Vậy A = {0; 360; 720}
- GV gọi HS đọc phần đóng khung trong SGK trang 59
- Tìm hiểu ví dụ
- Hoạt động theo nhóm
- Cử đại diện phát biểu cách làm
- Các nhóm khác so sánh
=> Kết luận
- HS đọc phần đóng khung trong SGK
I. Cách tìm bội chung thông tin qua tìm BCNN:
Ví dụ: Cho A = { x N / x 8 ; x 18; x 30 ; x < 1000}
Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử
Hoạt động 3: Củng cố - Luyện tập (27 phút)
- Tìm số tự nhiên a, biết rằng a < 1000; a 60 và a 280.
- GV kiểm tra kết quả làm bài của một số emvà cho điểm.
- Bài 152(SGK) 
- GV treo bảng phụ lời giải sẳn của một HS đề nghị cả lớp theo dõi và nhận xét
Bài 153 SGK:
- Tìm các bội chung của 30 và 45 nhỏ hơn 500.
- GV yêu cầu HS nêu hướng làm.
- Một em lên bảng trình bày
Bài 154 (SGK)
- GV hướng dẫn HS làm bài
- Gọi số HS lớp 6C là a. Khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8, đều vừa đủ hàng. Vậy a có quan hệ như thế nào với a có quan hệ như thế nào với 2; 3; 4; 8?
- Đến đây bài toán trở về giống các bài toán đã làm ở trên.
- HS độc lập làm bài trên giấy trên bảng phụ.
- Một em nêu cách làm và lên bảng chữa
 BCNN(60;280) = 840
Vì a < 1000 vậy a = 840
- HS cả lớp theo dõi và nhận xét
a 15 => a BC(15;18)
a 18 B(15) = {0; 15; 30; 45; 60; 75; 90}
B(18) = {0; 18; 36; 54; 72; 90 }
Vậy BC(15;18) = {0;90}
vì a nhỏ nhất khác 0 
=> a = 90
- Tìm các bội chung của 30 và 45 nhỏ hơn 500.
- HS nêu hướng làm.
- Một em lên bảng trình bày
- Tìm hiểu đề bài và theo dõi
- Làm vào vở
Luyện tập
1) Tìm số tự nhiên a, biết rằng a < 1000; a 60 và a 280.
Giải:
 BCNN(60;280) = 840
Vì a < 1000 vậy a = 840
Bài 152(SGK) 
a 15 => a BC(15;18)
a 18 B(15) = {0; 15; 30; 45; 60; 75; 90}
B(18) = {0; 18; 36; 54; 72; 90 }
Vậy BC(15;18) = {0;90}
vì a nhỏ nhất khác 0 
=> a = 90
Bài 153 SGK:
Tìm các bội chung của 30 và 45 nhỏ hơn 500.
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (1 phút)
+ Học bài trong SGK và trong vở ghi.
+ BTVN: 137, 138 tr.53 (SGK) + 169, 170, 174, 175 (SBT)
Tuần 12 Ngày soạn: 
Tiết 36 Ngày dạy: 
Tuần 12 Ngày soạn: 
Tiết 36 Ngày dạy:
LUYỆN TẬP 2
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Học sinh được củng cố và khắc sâu kiến thức về tìm BCNN và BC thông qua BCNN
* Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán, biết tìm bội chung nhỏ nhất một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể. 
* Thái độ: Học sinh biết vận dụng tìm BC và BCNN trong các bài toán thực tế đơn giản.
II. Chuẩn bị:
* GV: Phần màu, bảng phụ
* HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết
III. Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ: 
Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10 phút).
GV ghi đề kiểm tra lên bảng phụ:
HS1:
- Phát biểu quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1.
- Làm bài tập 189 SBT
HS 2:
- So sánh quy tắc tìm BCNN và ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1?
- Làm bài tập 190 SBT
Sau đó GV yêu cầu 3 HS đem bài lên bảng và sửa bài của HS dưới lớp.
HS lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập, HS dướp lớp làm bài tập vào bảng phụ
HS1: 
Trả lới câu hỏi và làm bài tập
Đáp số: a = 1386
HS2:
Trả lời câu hỏi và làm bài tập
Đáp số: 0; 75; 150; 225; 300; 375
HS nhận xét bài của các bài trên bảng.
Hoạt động 2: Luyện tập (28 phút)
Bài tập 156: (SGK): Tìm số tự nhiên x biết rằng:
x 12 ; x 21; x 28 và 150 < x < 300
Bài 193 (SBT) Tìm các bội chung có 3 chữ số của 63, 35,105.
Bài 157 (SGK)
GV hướng dẫn HS phân tích bài toán
HS cả lớp làm bài 156 vào vở, bài 193 (SBT) trên bảng phụ
- Hai HS lên bảng làm đồng thời hai bài
Bài 156
x 12; x 21; x 28
=> x BC (12;21;28) = 84
vì 150 x {168;252}
HS làm bài 193 (SBT)
= 32.5.7 = 315
Bài tập 156: (SGK):
x 12; x 21; x 28
=> x BC (12;21;28) = 84
vì 150 x {168;252}
Bài 193 (SBT) 
= 32.5.7 = 315
Bài 158 (SGK)
- So sánh nội dung bài 158 khác với bài 157 ở điểm nào?
GV yêu cầu HS phân tích để giải bài tập
Bài 195 (SBT)
GV gọi hai em HS đọc và tóm tắt đề bài.
GV gợi ý: Nếu gọi số đội viên liên đội là a thì số nào chia hết cho 2; 3; 4; 5?
GV cho HS tiếp tục hoạt động theo nhóm sau khi đã gợi ý
GV kiểm tra, cho điểm các nhóm làm tốt.
GV: ở bài 185, khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5 đều thừa một em. Nếu thiếu một em thì sao? Đó là bài 196 ở bài tập về nhà.
Vậy bội chung của 63, 35, 105 có 3 chữ số là 315; 630; 945
HS đọc đề bài
Sau a ngày hai bạn lại cùng trực nhật là BCNN(10;12)
Vậy sau ít nhất 60 ngày thì hai bạn lại cùng trực nhật
HS đọc đề bài
Xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5 đều thừa 1 người.
Xếp 7 hàng thì vừa đủ (số học sinh: 100 -> 150).
HS a - 1 phải chia hết cho 2; 3; 4; 5.
HS hoạt động nhóm
Gọi số đội viên liên đội là a
()
vì xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5 đều thừa 1 người nên ta có:
GV kiểm tra, cho điểm các nhóm làm tốt.
Bài 185, khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5 đều thừa một em. Nếu thiếu một em thì sao? Đó là bài 196 ở bài tập về nhà.
Bài 158 (SGK)
Sau a ngày hai bạn lại cùng trực nhật là BCNN(10;12)
Vậy sau ít nhất 60 ngày thì hai bạn lại cùng trực nhật
Bài 195 (SBT)
Số cây đội phải trồng là bội chung của 8 và 9, số cây đó có trong khoảng 100 đến 200
Gọi số cây mỗi đội phải trồng là a. Ta có a BC(8;9) = 8.9 = 81
Mà 
=> a = 144
BT: Xếp 7 hàng thì vừa đủ (số học sinh: 100 -> 150).
HS a - 1 phải chia hết cho 2; 3; 4; 5.
Gọi số đội viên liên đội là a
()
vì xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5 đều thừa 1 người nên ta có
vì) =>)
ta có a = 121 (thoả mãn đkiện)
Vậy số đội viên liên đội là 121 người
Hoạt động 3: CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT (5 ph)
Lịch can chi: GV giới thiệu cho HS ở phương Đông, trong có có Việt Nam gọi tên năm âm lịch bằng cách ghép 10 can (theo thứ tự) với 12 chi (như SGK). Đầu tiên Giáp được ghép với Tý thành Giáp Tý. Cứ 10 năm, Giáp lại được lập lại. Vậytheo các em, sau bao nhiêu năm, năm Giáp Tý được lặp lại? Và tên của các năm âm lịch khác cũng được lặp lại sau 60 năm
Sau 60

File đính kèm:

  • docSo hoc 6 chuong 12 unicode.doc
Giáo án liên quan