Giáo án Hình học 6 - Chương II: Góc - Trương THCS Tân Lập

Chương II GÓC

NỬA MẶT PHẲNG

I. Mục tiêu :

- Kiến thức: Hiểu thế nào là nửa mặt phẳng. Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng.

- Kỹ năng: Nhận biết tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ.

-Thái độ: Làm quen với việc phủ định qua một khái niệm.

II. Chuẩn bị :

 - Gv : sgk , thức thẳng

 - Hs : sgk , thuớc thẳng , giấy trong

III Tổ chức hoạt động dạy và học:

 

doc32 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 700 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 6 - Chương II: Góc - Trương THCS Tân Lập, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
x , bao giờ cũng vẽ được tia Oy sao cho xÔy = mo (00 <m £ 180o)
* Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ góc với số đo cho trước. Nhận biết tia nằm giữa hai tia khi vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng.
Thái độ: Đo vẽ cẩn thận chính xác.
II. Chuẩn bị :
- Gv : Thứơc đo góc to ,thước thẳng 
 - Hs : thước đo góc , thước thẳng
III Tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
1.Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (5’)
HS : + Vẽ góc IKM có số đo bằng 1350
 + Nêu nhận xét về vẽ góc trên nửa mặt phẳng.
- GV gọi 1HS lên kiểm tra.
- GV nhận xét cho điểm.
Bài tập 26/84SGK
2.Hoạt động 2 : Luyện tập 35’
- HS nêu yêu cầu của bài.
- GV treo bảng phụ vẽ hình 35
- HS lần lượt lên bảng bổ sung vào hình để được các góc theo yêu cầu
- GV lưu ý trước khi vẽ góc cần xác định đỉnh và cạnh của góc
Bài tập 26/84SGK
a)
b) 
c)
- HS vẽ hình bài tập 27.
- Dựa vào nhận xét vẽ 2 góc trên nửa mặt phẳng thì tia nào nằm giữa hai tia còn lại .
- HS: tia OC
- HS lên bảng tính góc BOC dựa vào tính chất cộng hai góc.
GV cho học sinh là bài tập 29
- HS vẽ hình và nêu yêu cầu của bài.
- Từ hình vẽ cho biết bài tập tương tự bài tập nào đã giải
- HS : bài tập23
- HS lên bảng trình bài như bài tập 23
Bài tập 27/85SGK
Vì nên tia OC nằm giữa hai tia OA và OB 
Bài tập 29/85SGK
Hai góc xot và toy kề bù nên : 
Trên cùng một nửa bờ là đường thẳng chứa tia Oy có yÔt’ < yÔt (vì 600<1500) nên tia OB nằm giữa hai tia Ot và Oy
nên : 
IV. Củng cố hướng dẫn tự học ở nhà : (5’) 
1. Củng cố luyện tập: 
2. Hướng dẫn học ở nhà : (5’)
Xem lại các bài tập đã giải.
Làm các bài tập 20 - 23 SBT/56 . 
Xem trước bài : tia phân giác của góc 
Chuẩn bị 1 tờ giấy trong vẽ góc xOy bất kì.
 Làm bài tập 30 câu a, b
Tuần 27	 Ngày soạn : 28.2.2010 Tiết 25	 	 Ngày dạy : 1.3(6263),2.3(64), 3.3 (61)
TIA PH ÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC
I. Mục tiêu :
Kiến thức: HS hiểu thế nào là tia phâm giác của góc? HS hiểu đường phân giác của góc là gì?
Kỹ năng: HS biết vẽ tia phân giác của góc.
Thái độ: Rèn cách đo và vẽ hình cẩn thận, chính xác .
II. Chuẩn bị :
- Gv : Thước thẳng , thuớc đo góc , com pa , phiếu học tập , tờ giấy trong có vẽ góc AÔB, đèn chiếu
- Hs : Tờ giấy trong có vẽ góc AÔB , thuớc thẳng , compa
III Tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
1.Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (5’)
HS : 1/Cho tia Ox , trên cùng một nửa mặt phằng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oy , Oz sao cho xÔy = 1000 , xÔz = 500.
2/ Vị trí tia Oz như thế nào đối với tia Ox và Oy ?
So sánh yÔz với xÔz ?
Cả lớp làm vào phiếu học tập
Gv đưa kết qủa lên đèn chiếu
Bài tập :
x
z
y
O
50
100
 Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có xÔz < xÔy (500<1000) nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy
Suy ra : xÔz + zÔy = xÔy
 50 0 + zÔy = 1000
 zÔy = 100 0– 500
 zÔy = 500
Suy ra xÔz = zÔy
2.Hoạt động 2 : : Tia phân giác của một góc là gì ? (10’)
- Gv : Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy đồng thời tạo với hai tia Ox , Oy hai góc bằng nhau, ta nói Oz là tia phân giác của góc xÔy
? Tia phân giác của một góc là gì ?
Khi nào thì tia Oz là tia phân giác của góc xÔy ?
? Tia nào là tia phân gíac của các góc sau :
y'
x'
t'
b
a
c
O
y
x
t
O
O
45
I Tia phân giác của một góc là gì ? 
*Định nghĩa (học sgk)
Oz là tia phân giác của góc xÔy
 Tia Oz nằm giữa hai tia Ox Oy 
3.Hoạt động 3 : Cách vẽ tia phân giác của một góc (15’)
Gv cho ví dụ : Cho góc xOy = 640. Vẽ tia phân giác Oz của góc xÔy
? Tia Oz phải thỏa mãn đk gì ?
? Muốn vẽ tia Oz thì ta phải vẽ góc nào trước ?
- 1 Hs lên bảng thực hiện vẽ tia Oz
- Cả lớp vẽ vào vở
- Gv gút lại cách vẽ tia phân giác của một góc - Tính chất
Bài tập : Cho AÔB = 800. Vẽ tia phân giác OC của góc AÔB
- 1 Hs lên bảng thực hiện
- Cả lớp làm vào tập
- Gv chọn 2 – 3 bài để kiểm tra
? Có AÔB nằm trên tờ giấy , Làm thế nào mà không cần dùng thuớc đo góc vẫn xác định được tia phân giác OC của góc AÔB ?
- 1 Hs thực hiện 
- Gv phát PHT cho cả lớp thực hiện.
? Hãy vẽ tia phân giác của góc bẹt xÔx’
(Gv dẫn dắt Hs vẽ được hai tia)
? Đối với góc AÔB , xÔy , ta vẽ được mấy tia phân giác ?
? Đối với góc bẹt xÔx’ , ta vẽ được mấy tia ?
? Hãy rút ra nhận xét ?
II – Cách vẽ tia phân giác của một góc :
Ví dụ : Cho góc xOy = 640. Vẽ tia phân giác Oz của góc xÔy
- Cách 1 : dùng thước đo góc :
z
O
x
y
64
32
- Cách 2 : gấp giấy :
* Tính chất : 
Oz là tia phân giác của góc xÔy 
* Nhận xét : (học sgk/86)
4.Hoạt động 4 : Chú ý (5’)
Trở lại hình vẽ có góc xÔy , gv vẽ đườngthẳng zz’ và giới thiệu zz’ là đường phân giác của góc xOy
? Đường phân giác một góc là gì ?
- Hs vẽ đường phân giác của góc AÔB
3 – Chú ý : 
Đừơng thẳng chứa tia phân gíac của một góc gọi là đường phân giác của góc đó
t
O
x
y
126
63
IV. Củng cố hướng dẫn tự học ở nhà : (8’) 
1. Củng cố luyện tập: (5’)
- Hs làm bài 32 sgk/87 – Bảng phụ
- Hs làm bài 31 sgk/87 
Bài tập 31/87SGK
2. Hướng dẫn học ở nhà : (3’)
Học thuộc định nghĩa tia phân giác của một góc.
- Luyện vẽ tia phân giác của một góc. 
- Bài tâp về nhà : 33- 36 sgk/87 31sbt /58
Tuần 28	 Ngày soạn : 8.3.2010 Tiết 26	 	 Ngày dạy : 8 .3(63),9.3(64), 10.3 (6162)
LUYỆN TẬP + 15’
I. Mục tiêu :
 Kiến thức: Khắc sâu kiến thức cơ bản về tia phân giác của một góc.
 * Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải bài tập về tính góc , kỹ năng áp dụng tính chất tia phân gíac của một góc để giải bài tập ; rèn kỹ năng vẽ hình
Thái độ: Cẩn thận chính xác khi đo , vẽ.
II. Chuẩn bị :
- Gv : Thước thẳng, thuớc đo góc, com pa, phiếu học tập, tờ giấy trong có vẽ góc AÔB, đèn chiếu
- Hs : Tờ giấy trong có vẽ góc AÔB , thuớc thẳng , compa.
III Tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
1.Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (5’)
- Hs 1 : Vẽ góc aOb = 180o . Vẽ tia phân giác Ot của góc aÔb . Tính aÔt ; tÔb
- Hs 2 : Vẽ góc AÔB kề bù với góc BÔC , AÔB = 600. Tia OB có là tia phân giác của góc AÔB không 
- GV : Nhận xét cho điểm
Bài tập :
a
b
t
O
Ot là tia phân giác của góc aOb 
Þ aÔt = tÔb = 1800 : 2 = 900
Bài tập :
c
a
O
b
60
2.Hoạt động 2 : luyện tập(22’)
Bài 36 sgk/87 
- 1 Hs đọc đề bài , 1 hs trả lời câu hỏi : bài tóan cho , bài tóan hỏi
- Gv tóm tắt lên màn hình
1 Hs lên bảng vẽ hình 
? Tính góc mOn như thế nào ?
Bài 36 sgk/87 
m
n
O
x
y
z
GV hướng dẫn :
nÔy = ? ; yÔm = ?
 ß
mÔn = nÔy + yÔm = mÔn
 ß
mÔn = ?
- 1 Hs lên bảng giải
Bài tập 34 sgk/87:
- Hs đọc bài tóan + 1 Hs tóm tắt + 1 hs vẽ hình 
- Gv hường dẫn cách tính như trên bài 36
? nhận xét gì về hai tia phân của hai góc kề bù ?
Bài tập 32 sbt/58 :
Gv phát mỗi nhóm 1hai góc vuông đã cắt sẵn yêu cầu các nhóm thực hiên
1/ Cắt hai góc vuông rồi đặt lên nhau (có huớng dẫn của gv)
2/ Vì sao xÔz = yÔt ?
3/ Vì sao tia phân giác của góc yOz củng là tia phân giác của góc xOt
? Muốn chứng minh Ob là tia phân giác của góc aOc ta làm thế nào ?
? Tia phân giác của hai góc kề bù có đặc điểm gì ?
? Muốn tính số đo 1 góc ta dựa vào đâu ?
Trên cùng một nửa bờ chứa tia Ox có xÔy < xÔz (30o < 80o) nên tia Oy nằm giữa hia tia Ox, Oz
Suy ra : xÔy + yÔz = xÔz
 yÔz = xÔz – xÔy 
 yÔz = 80o - 30o = 50o
+Vì Om là tia phân giác của góc xÔy nên 
xÔm = mÔy = = = 15o
+ Vì On là tia phân giác của góc zÔy nên 
zÔn = nÔy = = = 25o
+ Vì tia Oy nằm giữa hia tia Om và On nên 
 mÔy + yÔn = mÔn
 15o + 25 0 = 40 o
Bài tập 32 sbt/58 :
b)
Từ (1) và (2) suy ra (3)
c) gọi Om là tia phân giác của góc 
Từ (3) và (4) suy ra 
Vậy Om là tia phân giác của 
3.Hoạt động 3 : Kiểm tra 15’ 
Đề + dáp án (kèm theo)
IV. Củng cố hướng dẫn tự học ở nhà : (3’) 
Hướng dẫn học ở nhà : (3’)
- Bài tập về nhà : 33,35,37 sgk/87 31,33,34,sbt/58
- Chuẩn bị cho tiết thực hành : xem trước bài 7 ; chuẩn bị hai cọc tiêu
Tuần 29	Ngày soạn : 12.3.2010 Tiết 27	 	 Ngày dạy : 15.3(63),16.3(64), 17.3(6162)
THỰC HÀNH ĐO GÓCTRÊN MẶT ĐẤT
I. Mục tiêu :
Kiến thức: Hs hiểu được cấu tạo của giác kế
 * Kỹ năng: Biết cách sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất.
Thái độ: Giáo dục ý thức tập thể, kỷ luật và biết thực hiện những quy định về kỹ thuật thực hành cho hs
II. Chuẩn bị :
	* Gv : Một bộ thực hành mẫu gồm : 1 giác kế,2 cọc tiêu dài 1,5 m có đế nằm ngang để đứng thẳng được, một cọc tiêu ngắn 0,3 m 
	- Từ 4 – 6 bộ thực hành cho Hs
	- Chuẩn bị địa điểm thực hành
	- Huấn luyện trước một nhóm cốt cán thực hành
	- Các tranh vẽ to hình 40 , 41 , 42 sgk/88
	* Hs : Mỗi tổ là một nhóm thực hành
	- Cùng với giáo viên chuẩn bị dụng cụ mỗi tổ một bộ thực hành
III Tổ chức hoạt động dạy và học:
	Họat động thầy trò
Nội dung
1/ Họat động 1 : Tìm hiểu dụng cụ đo góc trên mặt đất và hướng dẫn cách đo (10’)
- Gv giới thiệu giác kế , công dụng
- Gv giới thiệu cấu tạo của giác kế và công dụng của từng phần
- Gv treo hình 41 lên bảng và giới thiệu cách đo
- Gv treo hình 42 giới thiệu cách đọc kết qủa đo 
I- Dụng cụ đo góc trên mặt đất :
- Dụng cụ đo góc trên mặt đất là giác kế
- Giác kế gồm một đĩa tròn được đặt nàm ngang trên một giá ba chân
- Mặt giá tròn được chia độ sẵn. Trên mặt đĩa có một thanh quay xung quanh tâm của đĩa . Ở hai đầu của thanh có gắn hai tấm bảng đứng , mỗi tấm có một khe hở. Hai khe hở và tâm của đĩa thẳng hàng.
II- Cách đo góc trên mặt đất 
Bước 1 : Đặt giác kế sao cho mặt đĩa tròn nằng ngang và tâm của nó nằm trên đường thẳng đứng đi qua đỉng của góc(Đầu qủa dây dọi trùng với điểm đỉnh của góc
Bước 2 : Đưa thanh quay về vị trí 00 và quay mặt đĩa đến vị trí sao cho cọc tiêu đóng ở A và hai khe hở thẳng hàng
Bước 3 : Cố định mặt đĩa và đưa thanh về vị trí sao cho cọc tiêu đóng ở B và hai khe hở thẳng hàng 
Bước 4 : Đọc số đo đọ của góc như hình 42
2/ Họat động 2 : Thực hành đo góc trên mặt đất (23’)
- Gv đưa Hs tới địa điểm thực hành , phân công vị trí từng tổ và nói rõ yêu cầu của nhóm
- Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho các thành viên
- Gv quan sác các tổ thực hành, nhắc nhở điều chỉnh hướng dẫn thêm cho hs cách đo
- Gv kiểm tra kỹ năng đo góc trên mặt đất của các tổ lấy đó là cơ sở cho điểm thực hành 
3/ Họat động 3 : Nhận xét đánh giá (5’)
- Gv nhận xét đánh giá kết qủ

File đính kèm:

  • docHINH HOC 6 CHUONGII.doc
Giáo án liên quan