Giáo án Hình học 11 – Cơ bản - Tiết 1 đến 5

Tuần : 1 Ngày dạy

 Tiết PPCT :1

PHÉP BIẾN HÌNH – PHÉP TỊNH TIẾN

1 - Mục Đích

 a.Kiến thức:

 Nắm được định nghĩa về phép biến hình , một số thuật ngữ và kí hiệu liên quan.

 Hiểu rỏ các điều kiện của một phép biến hình

 b.Kĩ năng : Rèn luyện việc xác định các phép biến đổi có phải là phép biến hình không.

c.Thái độ: Giáo dục đức tính cẩn thận, chính xác, phát huy hơn tính tích cực của học sinh khi tự học ở nhà, tự giải các bài tập trong sách giáo khoa cũng như sách bài tập.

2 - Chuẩn bị:

a.Giáo viên: Sách và tài liệu tham khảo.

b.Học sinh: Xem và chuẩn bị các câu hỏi trong SGK.

 

doc12 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 664 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 – Cơ bản - Tiết 1 đến 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
? nêu tính chất
 Trả lời : 1)Quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M của mặt phẳng với một điềm xác định duy nhất M’ của mặt phẳng đó được gọi là phép biến hình trong mặt phẳng.
 VD : Phép chiếu vuông góc là một phép biến hình (4đ)
	2) Trong mặt phẳng cho vectơ . Phép biến hình biến mỗi điềm M thành M’ sao cho MM’ = được gọi là phép tịnh tiến theo vectơ .
 KH : , được gọi là vectơ tịnh tiến	(6đ)
Tính chất
Tính chất 1: Nếu thì và từ đó suy ra MN = M’N’.
Tính chất 2 : Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song với nó, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó, biến tam giác thành tam giác bằng nó, biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính .(hình 1.7 sgk)
4.3 Giảng bài mới
Hoạt động của Giáo Viên và Học Sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 5: Nhắc lại kiến tức về biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ trong mặt phẳng.
Hoạt động 6: Cho M(-1;5) và hãy tìm tọa điểm M’ là ảnh của M qua phép tịnh tiến 
Hoạt động 7 : Giải bài tập 
Bài 3 SGK.
Nhắc lại biểu thức tọa độ rồi tìm ảnh.
c) Gọi M(x; y), 
Khi đó 
Ta có 
 có phương trình 
x – 2y + 8 = 0
vậy d’: x – 2y + 8 = 0.
3 – Biểu thức tọa độ
y
x
b
a
M
M’’
Cho =(a;b). Xét phép tịnh tiến (M)=M’
M(x;y) và M’(x’;y’). Ta có 
 Từ đó suy ra :
 Đây là biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến 
Bài tập 
Bài 3 SGK.
A’(2; 7)
B’(-2;3)
C(4;3)
c) Gọi M(x; y), 
Khi đó 
Ta có 
 có phương trình 
x – 2y + 8 = 0
vậy d’: x – 2y + 8 = 0.
4.4 – Củng cố và luyện tập : 
Cho M(2;-3) và M’(8;4) là ảnh của M qua phép tịnh tiến .Tìm vectơ .
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
 Ÿ HS về nhà xem lại các vídụ đã giải để nắm vững cách giải 
 Ÿ Về học bài, làm bài tập 1,2,3,4 trang 7,8/ SGK
 5.Rút kinh nghiệm
Chương trình SGK :	
Học sinh : 	
Giáo Viên : + Nội dung :	
 + Phương pháp :	
 + Tổ chức : 	
Tuần 3	Ngày dạy :
TiếtPPCT : 3
PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC
1. Mục đích 
	a)Kiến thức
Ÿ Hình thành khái niệm phép đối xứng trục . Nắm được các khái niệm : phép đối xứng trục; trục của phép đối xứng; tạo ảnh qua phép đối xứng trục của một ảnh ,một hình
Ÿ Nắm được biểu thức tọa độ của phép đối xứng trục.
ŸKhái niệm trục đối xứng của một hình, hình có trục đối xứng.
	b)Kĩ năng
Ÿ Thành thạo các bước dựng ảnh của một điểm, một hình qua phép đối xứng trục.
Ÿ Tìm được trục đối xứng của một hình
Ÿ Biết xác định tọa độ ảnh của một điểm, phương trình đường thẳng là ảnh của một đường thẳng cho trước qua phép đối xứng qua các trục tọa độ.
	c) Thái độ 
ŸGiáo dục đức tính cẩn thận, chính xác, phát huy hơn tính tích cực của học sinh khi tự học ở nhà.
ŸBiết được toán học có ứng dụng trong thực tiển.
2.Chuẩn bị
a)Giáo viên : Sách và tài liệu tham khảo.
b)Học sinh: Xem và chuẩn bị các câu hỏi trong SGK
3.Phương pháp dạy học: Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, thuyết trình.
4.Tiến trình
4.1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện sỉ số, ổn định tổ chức lớp
	4.2 Kiểm tra bài cũ: 
 Câu hỏi :	1) Phép tịnh tiến là gì ?? 
2)Nêu biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến.
 Đáp án : 
1) SGK (4đ)
2) Cho =(a;b). Xét phép tịnh tiến (M)=M’M(x;y) và M’(x’;y’). Ta có Từ đó suy ra :
 Đây là biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến (6đ)
4.3 Giảng bài mới
Hoạt động của Giáo Viên và Học Sinh
Nội dung bài học
Hoạt động1 :Tiếp cận khái niệm đối xứng trục.
 - Gọi Hs nhắc lại khái niệm đường trung trực của một đoạn thẳng.Cho ví dụ minh họa.
-Gv cho biết điểm A và điểm B đối xứng nhau qua đường thẳng (hay trục) d.Vậy thế nào là phép đối xứng trục ??
- Gv chuẩn hóa khái niệm khi Hs phát biểu chưa chính xác.
-Gv gợi mở để Hs nắm được các bước dựng ảnh của một điểm qua phép đối xứng trục d
- Gọi Hs xác định ảnh của các diểm A,B,C và từ đó rút ra kết luận về cách dưng ảnh của một điểm qua phép đối xứng trục
- Gọi Hs kiểm chứng lại nhận xét 2)
 Ta có :
 M’=Đd(M) 
 M = Đd(M’)
Hoạt động 2 :Trong mặt phẳng Oxy.Cho M(x;y). Gọi M’ là điểm đối xứng của M qua trục Ox .Tìm biểu thức liên hệ giữa tọa độ của M và M’.
Ví dụ : Tìm ảnh của các điểm A(1;2), B(5;0) qua phép đội xứng trục Ox ,Oy.
Hoạt động 3 : Liệu phép đối xứng trục có bảo toàn khoảng cách không ????
Hoạt động 4 :Gv cho Hs quan sát các hình vẽ về những vật thể khác nhau mà một số vật thể dó có trục đối xứng.
I.Định nghĩa Sgk
KH : Đd
Đường thẳng d được gọi là trục của phép đối xứng hoặc đơn giản là trục đối xứng.
Ví dụ : A’,B’,C’ là ảnh của các điểm A,B,C qua phép đối xứng trục d và ngược lại.
Nhận xét:
1)Cho đường thẳng d.Với mỗi điểm M, gọi M0 là hình chiếu vuông góc của M trên đường thẳng d.Khi đó :
M’=Đd(M) 
2) M’= Đd(M) M = Đd(M’)
M’(x;y)
O
M(x;y)
M0
x
d
y
II.Biểu thức tọa độ
 1) Chọn hệ tọa Oxy sao
 cho trục Ox trùng với
 đường thẳng d.Với
 mỗi điểm M(x;y) gọi 
M’=Đd(M)=(x’,y’) thì 
Được gọi là biểu thức tọa độ của phép đối xứng qua trục Ox
2) Chọn hệ tọa Oxy sao cho trục Oy trùng với đường thẳng d.Với mỗi điểm M(x;y), gọi M’=Đd(M)=(x’,y’) thì (hình 1.14 sgk)
Được gọi là biểu thức tọa độ của phép đối xứng qua trục Oy
III.Tính chất
 Tính chất 1: Phép đối xứng trục bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.
 Tính chất 2 : Sgk
IV.Trục đối xứng của một hình 
 Đường thẳng d được gọi là trục đối xứng của hình H nếu phép đối xứng qua d biến H thành chính nó. 
Khi đó ta nói hình H có trục đối xứng.
Ví dụ: sgkM
4.4Củng cố và luyện tập:
Nhắc lại khái niêm phép đối xứng trục và nêu tính chất của nó.
Thế nào là một hình đối xứng.
	4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Về học bài và làm bài 1,2,3 sgk trang 11
5.Rút kinh nghiệm
Chương trình SGK :	
Học sinh : 	
Giáo Viên : + Nội dung :	
 + Phương pháp :	
 + Tổ chức : 	
Tuần 4	Ngày dạy :
Tiết 4
ĐỐI XỨNG TÂM
1.Mục đích
	a)Kiến thức :
Ÿ Nắm được phép đối xứng tâm và qui tắc xác định ảnh khi đã xác định được phép đối xứng tâm.
Ÿ Biết được biểu thức tọa độ của phép đối xứng tâm là gốc tọa độ.
Ÿ Nắm được các tính chất cơ bản của phép đối xứng tâm .
Ÿ Hiếu rõ khái niệm tâm đối xứng của một hình và hình có tâm đối xứng trong thực tế.
	b)Kĩ năng : 
Ÿ Dựng được ảnh của một hình, một điểm qua phép đối xứng tâm. 
Ÿ Xác dịnh dựoc tọa độ của ảnh qua phép đối xứng tâm O.
	c) Thái độ 
ŸGiáo dục đức tính cẩn thận, chính xác, phát huy hơn tính tích cực của học sinh khi tự học ở nhà.
ŸBiết được toán học có ứng dụng trong thực tiển.
2.Chuẩn bị
a)Giáo viên : Sách và tài liệu tham khảo.
b)Học sinh: Xem và chuẩn bị các câu hỏi trong SGK
3.Phương pháp dạy học: Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, thuyết trình.
4.Tiến trình
4.1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện sỉ số, ổn định tổ chức lớp
	4.2 Kiểm tra bài cũ: 
 Câu hỏi : Phép đối xứng trục là gì ?? 
 Nêu biểu thức tọa độ của phép đối xứng trục.
 Trả lời:
-Phép đối xứng trục (sgk) (4đ)
- Biểu thức tọa độ
1) Chọn hệ tọa Oxy sao cho trục Ox trùng với đường thẳng d.Với mỗi điểm M(x;y) gọi M’=Đd(M)=(x’,y’) thì 	(3đ)
Được gọi là biểu thức tọa độ của phép đối xứng qua trục Ox
2) Chọn hệ tọa Oxy sao cho trục Oy trùng với đường thẳng d.Với mỗi điểm M(x;y), gọi M’=Đd(M)=(x’,y’) thì 	(3đ)
Được gọi là biểu thức tọa độ của phép đối xứng qua trục Oy
4.3 Giảng bài mới
Hoạt động của Giáo Viên và Học Sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1 : Nêu định nghĩa phép đối xứng tâm.
- Ghi biểu thức vecto của phép đối xứng tâm
Gv Vẽ hình minh họa 
-Gv nêu ví dụ 
Gv gọi Hs đọc và giải quyết bài tập
bài tập:
Chứng minh :
Giải: Ta có 
Hoạt động 2 : Trên hệ trục tọa độ Đe-Cac vuông góc cho điểm M như hình bên dựng ảnh M’ của điểm M qua phép đối xứng tâm O
- Từ đó rút ra được mối liên hệ tọa độ của M và M’ .
Họat động 3 : Liệu phép đối xứng tâm có bảo toàn khỏang cách không ??
Gv chia nhóm để thảo luận và rút ra kết luận.
 - Nêu tính chất 1. Chúng minh tính chất 1. 
 - Ngoài ra ta còn có thể CM thông qua tọa độ. Bằng cách chon tâm đối xứng trùng với gốc tọa độ O
 - Chia nhóm thảo luận và mới đại diện lên trình bày.
Hoạt động 4 : Giúp học sinh nận biết hình có tâm đối xứng.
- Các chữ cái H, N, O, I là những hình có tâm đối xứng.
I.Định nghĩa
 Cho I. Phép biến hình biến I thành chính nó, biến mỗi điểm M khác I thành M’ sao cho I là trung điểm của MM’ được gọi là phép đối xứng tâm.
I là tâm đối xứng 
Kí hiệu là : ĐI
Ta có biểu thức vecto : 
x
y
M’(x’;y’)
O
M(x;y)
II.Biểu thức tọa độ của phép đối xứng qua gốc tọa độ
Trong hệ tọa độ Oxy cho M(x;y), M’=ĐO(M)=(x’;y’), Khi đó gọi là biểu thức tọa độ của phép đối xứng qua gốc tọa độ.
Ví Dụ
Cho A(2,-4) ,A’ = ĐO(A) = (-2;4)
III.Tính chất
Tính chất 1 : (sgk/14)
Tính chất 2 : (sgk/14)
IV.Tâm đối xứng của một hình
Định nghĩa : Điểm I được gọi là tâm đối xứng của hình H nếu phép đối xứng tâm I biến H thành chính nó
Ta nói H là hình có tâm đối xứng.
4.4Củng cố và luyện tập
Nhắc lại khái niêm phép đối xứng tâm và nêu tính chất của nó.
Thế nào là một hình có tâm đối xứng. Cho ví dụ minh họa.
	4.5 Hướng dẫn học sinh tự học 

File đính kèm:

  • docHH11NC.doc